Khung thời gian để thực hiện các giải pháp/biện pháp

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty cơ nhiệt điện lạnh bách khoa giai đoạn 2014 2018 luận văn ths (Trang 90)

Để triển khai thực hiện các giải pháp và biện pháp có hiệu quả, tác giả đƣa ra các khung thời gian ƣu tiên thực hiện nhƣ sau:

Năm 2014: Giải pháp ƣu tiên nhất là tập trung phát triển mạnh thị trƣờng xây lắp chuyên ngành kết hợp với các biện pháp đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, cơ sở vật chất để tăng năng lực công ty đảm bảo đầy đủ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng;

Nâng cao hiệu quả công tác marketing và khả năng quản lý dự án.

Năm 2015: Tiếp tục phát triển các giải pháp và biện pháp năm 2014, đồng thời phát triển tiếp giải pháp phát triển sản phẩm và giải pháp khai thác thị trƣờng mới kết hợp các biện pháp thành lập các đội xây lắp thành các xí nghiệp trực thuộc Công ty và phát triển thị trƣờng xây lắp trong và ngoài ngành nhằm thực hiện giải pháp khai thác thị trƣờng mới trong chiến lƣợc cạnh tranh; đầu tƣ xây dựng các dự án sản phẩm chuyên ngành. Để thực hiện đƣợc các giải pháp và biện pháp đƣợc cần tăng CBCNV và lạo động trực tiếp lên 800 ngƣời và phải tăng vốn điều lệ từ 200 tỷ năm 2014 lên 500 tỷ đồng vào đầu năm 2015

Năm 2016: Tiếp tục phát triển đồng bộ các giải pháp, biện pháp năm 2014, năm 2015 đồng thời phát triển mạnh các biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Để thực hiện đƣợc các giải pháp và biện pháp đƣợc cần tăng CBCNV và lạo động trực tiếp lên 850.

Năm 2017, năm 2018: Tiếp tục phát triển đồng bộ các giải pháp, biện pháp năm 2014, năm 2015, năm 2016 đồng thời phát triển mạnh các biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý; Nâng cao năng lực quản trị tài chính; Nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin quản lý; Xây dựng nền văn hoá doanh nghiệp. Để thực hiện đƣợc các giải pháp và biện pháp đƣợc cần tăng CBCNV và lạo động trực tiếp lên 1000 ngƣời và phải tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ năm 2015 lên 750 tỷ đồng vào năm 2017.

Nếu áp dụng các giải pháp và biện pháp đồng bộ, nhịp nhàng để phát triển các chiến lƣợc phát triển Công ty nhƣ luận văn đã trình bày ở trên, tác giả khẳng định sẽ có đƣợc những thành quả rất khả quan đƣợc thể hiện qua bảng 3.2

Bảng 3.6: Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Polyco năm 2014-2018 Đvt: Tỷ đồng Stt Các chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 1 Vốn điều lệ 200,00 500,00 500,00 750,00 750,00 2 Sản lƣợng 1.200,00 1.500,00 2.000,00 2.500,00 3.000,00 3 Doanh thu 900,00 1.200,00 1.700,00 2.000,00 2.500,00 4 Lợi nhuận trƣớc thuế 180,00 240,00 340,00 400,00 500,00

5 Tỷ lệ chia cổ tức 15% 18% 18% 20% 20% 6 Tổng mức đầu tƣ 100,00 331,00 1000,00 1000,00 150,00 7 Thu nhập bình quân /ngƣời /tháng (Tr, đồng) 7,50 10,00 12,00 15,00 20,00 3.9. Một số kiến nghị

Để Công ty Polyco thực hiện tốt chiến lƣợc kinh doanh của mình, tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau đây:

3.9.1 Kiến nghị nội bộ

Luận văn tốt nghiệp trên đây là một công trình nghiên cứu thực tế trên cơ sở các dữ liệu, thông tin của Công ty, thị trƣờng trong và ngoài nƣớc cộng với các nhận định, đánh giá của các chuyên gia xây dựng các công trình trong và ngoài ngành Bia rƣợu. Qua quá trình thực hiện luận văn, xin có những kiến nghị đề xuất đến Ban lãnh đạo Công ty Polyco nhƣ sau:

Do công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty mới chỉ thích ứng với môi trƣờng kinh doanh ngắn hạn nên hiệu quả không cao. Trong quá trình hoạch định, việc thực hiện quy trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh chƣa rõ ràng, chƣa mang tính khoa học. Trong từng nội dung của hoạch định chƣa phân tích đƣợc các yếu tố cấu thành dẫn đến chiến lƣợc kinh doanh đề ra thiếu tính nhất quán, tính khả thi. Công tác dự báo và xử lý thông tin còn yếu và bị động nên mức độ chính xác của các chỉ tiêu định lƣợng còn thấp. Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác hoạch định còn khiêm tốn, Công ty chƣa có bộ phận chuyên môn hoá thực hiện

công tác hoạch định và quản trị chiến lƣợc kinh doanh mà thƣờng giao khoán cho bộ phận kinh tế-kế hoạch làm kiêm nhiệm công tác này. Tất cả những tồn tại trên dẫn đến việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty trong những năm qua chƣa hiệu quả và theo sát diễn biến thực tế của thị trƣờng, mặc dù thị trƣờng đang thuận lợi cho Công ty nhƣng việc chƣa tận dụng triệt để các cơ hội sẵn có sẽ làm giảm sức cạnh tranh của Công ty trong tƣơng lai và gây lãng phí các nguồn lực rất lớn. Vì lý do đó mà Công ty cần thiết phải hoàn thiện việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh bằng những giải pháp sau:

- Đội ngũ lãnh đạo Công ty phải thực sự coi trọng công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, coi chiến lƣợc kinh doanh nhƣ là một công cụ quản trị quan trọng để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Thay đổi cách tổ chức hoạch định chiến lƣợc, thiết lập bộ phận đảm nhận chuyên trách công tác hoạch định chiến lƣợc, xây dựng ngân sách cho công tác hoạch định chiến lƣợc.

- Không ngừng củng cố hệ thống thông tin tổng hợp và phát triển nguồn cung cấp thông tin tổng hợp và phát triển nguồn cung cấp thông tin một cách hợp lý, tăng cƣờng đổi mới công tác cập nhật thông tin phục vụ cho công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.

- Thƣờng xuyên cập nhật những thành tựu mới của thế giới về công tác hoạch định chiến lƣợc kinh doanh, quản trị kinh doanh để vận dụng vào điều kiện cụ thể của Công ty.

- Yếu tố con ngƣời chính là yếu tố quyết định sự thành công trong thực thi chiến lƣợc. Đội ngũ hoạch định chiến lƣợc và các cán bộ của các đơn vị chức năng là những ngƣời sẽ đƣa các chiến lƣợc vào hoạt động thực tiễn. Vì vậy, việc bồi dƣỡng đội ngũ này chính là nền tảng để triển khai thành công các chính sách

3.9.2 Kiến nghị về quản lý vĩ mô

Ngành Bia rƣợu nƣớc giải khát là tiền đề quan trọng để nƣớc ta phát triển thêm nhiều ngành công nghiệp mới với công nghệ tiên tiến, hiện đại để đƣa nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp trong những năm 2020 của thế kỷ này. Vì thế để có

nhiều cơ hội phát triển trong tƣơng lai, Nhà nƣớc cần có những chủ trƣơng chính sách thu hút và hỗ trợ đầu tƣ phù hợp nhằm khuyến khích sự phát triển của ngành Bia rƣợu nói chung và Công ty Polyco nói riêng và cụ thể nhƣ sau:

- Nhà nƣớc cần tiếp tục chính sách đƣờng lối ngoại giao phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế một cách năng động hơn nữa, sáng tạo hơn nữa nhằm giúp nền kinh tế Việt Nam tiến tới hội nhập hoàn toàn với nền kinh tế thế giới. Đây là việc làm bắt buộc trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO).

- Vấn đề vốn cũng rất quan trọng trong hoạt động của các Doanh nghiệp, vì thế Nhà nƣớc cần tạo ra sự ƣu đãi, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng.

- Bên cạnh đó Nhà nƣớc cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính và đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, có các chính sách đầu tƣ hợp lý để tạo sự hấp dẫn hơn nữa các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vốn đầu tƣ vào ngành, từ đó tạo cơ hội cho Công ty phát triển xây lắp chuyên ngành và quảng bá thƣơng hiệu và uy tín để đón dầu xây dựng những công trình trọng điểm trong khu vực ASEAN và vƣơn ra thế giới.

- Đổi mới chính sách tín dụng để giúp các Doanh nghiệp đầu tƣ đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị đáp ứng các yêu cầu, tiến độ thi công và chất lƣợng công trình.

KẾT LUẬN

Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trƣờng thì chiến lƣợc kinh doanh cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu đƣợc với hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tồn tại và phát triển đối với doanh nghiệp. Đối với Công ty Polyco cũng vậy, chiến lƣợc kinh doanh luôn đóng một vai trò quan trong, quyết định sự sống còn, sự suy thịnh của Công ty. Thông qua một hệ thống các mục tiêu, mô hình chiến lƣợc chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh vể cách thức, biện pháp mà Công ty sẽ phải thực hiện vuơn tới trong tƣơng lai.

Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của Công ty giữ vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc đạt đƣợc hiệu quả cao trong việc tìm kiếm và phát triển thị trƣờng. Công ty Polyco hiện nay là một trong những công ty biết tận dụng những tiềm năng kỹ thuật hiện có và các chính sách của Nhà nƣớc, để thực hiện công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Tuy nhiên, dù đã có nỗ lực trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu nhƣng do thời gian hạn hẹp, hạn chế về nguồn tài liệu nên luận văn chƣa thể giải quyết thấu đáo một số vấn đề liên quan đến chiến lƣợc phát triển Công ty Polyco và cũng không thể tránh đƣợc những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các đồng nghiệp để có thể hoàn thiện hơn vấn đề nghiên cứu.

Hà Nội, ngày tháng năm 2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Văn Đƣợc - Đặng Kim Cƣơng (1999), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê.

2. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược và Chính sách kinh doanh”, NXB Lao động – Xã hội.

3. Fred R.David (2006), “Khái luận về quản trị chiến lược”, Bản dịch, NXB Thống kê.

4. Nguyễn Ái Đoàn (2003), “Kinh tế học vĩ mô”, NXB Chính trị Quốc gia.

5. Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia”.

6. Nguyễn Thành Độ (1996), “Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp”, NXB Giáo dục.

7. Hoàng Văn Hải (2010), “Quản trị chiến lược”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 8. Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phƣơng (2007), “Quản trị chiến lược”,

NXB Thống kê.

9. Trần Anh Tài (2007), “Quản trị học”, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. 10. Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ

doanh nghiệp”, NXB Khoa học và Kỹ thuật

11. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), “Dấu ấn thương hiệu: tài sản và giá trị”, NXB Trẻ.

12. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), “Thị trường, chiến lược, cơ cấu, cạnh tranh về giá trị gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp”, NXB thành phố Hồ Chí Minh.

13. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh”, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội.

PHỤ LỤC 01

DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA XÂY LẮP NGÀNH BIA RƢỢU

Stt Tên chuyên gia Địa chỉ Chúc vụ

1 Ông Đinh Văn Thuận Công ty Polyco Chủ tịch Hội đồng Quản trị

2 Ông Đinh Văn Thành Polyco Tổng Giám đốc

3 Ông Đinh Văn Thắng Polyco Phó

Tổng Giám đốc

4 Bà Vũ Thị Cẩn Polyco Phó

Tổng Giám đốc

5 Ông Nuyễn Tuấn Anh Polyco Phó

Tổng Giám đốc

6 Ông Nguyễn Mạnh Tiến Polyco Phó Tổng Giám đốc

7 Ông Nguyễn Văn Hải Bia SG – Phủ Lý Giám đốc

8 Bà Nguyễn Thị Nga Polyco Giám đốc

Ban Kế toán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9 Ông Nguyễn Trung Văn Polyco Giám đốc

Ban Đấu thầu

10 Ông Vũ Hoàng Phƣơng Polyco Giám đốc

Ban Đầu tƣ 11 Ông Trần Xuân Mô Công ty CP Xây lắp Dầu khí

Miền Trung (PVC-MT)

Chủ tịch Hội đồn Quản trị

12 Ông Bùi Công Toanh PVC-MT Giám đốc

13 Ông Nguyễn Đình phƣớc PVC-MT Phó Giám đốc

14 Ông Nguyễn Trọng Kha Công ty CP Xây dựng CN & DD Dầu khí (PVC-IC)

Chủ tịch Hội đồng Quản trị

PHỤ LỤC 02

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA

XÂY LẮP TRONG NGÀNH BIA RƢỢU Kính chào Ông/ Bà, Tôi đang nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sỹ tại trƣờng Đại học Kinh Tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội về chiến lƣợc phát triển của Công ty cơ nhiệt điện lạnh Bách Khoa. Tôi rất mong đƣợc Quí Ông/Bà cho biết ý kiến về các vấn đề liên quan đến sản phẩm và thƣơng hiệu công trình xây dựng các nhà máy Bia rƣợu nƣớc giải khát để tôi hoàn thành công việc nghiên cứu. Tôi xin rất chân thành cảm ơn. Câu 1: Theo Ông/ Bà, thƣơng hiệu nào sau đây đƣợc Ông/ Bà lựa chọn về các tính năng vƣợt trội. Polyco PVC-IC PVC-MS Khác (Xin vui lòng ghi rõ:...)

Xin Ông/ Bà cho biết lý do vì sao ƣu tiên chọn thƣơng hiệu đó:...

...

...

Câu 2: Theo Ông/ Bà, Chất lƣợng công trình, tiến độ thi công và an toàn lao động của công ty nào sau đây đang đƣợc đánh giá cao nhất. Polyco PVC-IC PVC-MS Khác (Xin vui lòng ghi rõ:...)

Câu 3: Xin Ông / Bà cho biết đánh giá của mình về các yếu tố liên quan đến hoạt động kinh doanh của các công ty xây lắp chuyên ngành Bia rƣợu bằng cách ghi số vào ô tƣơng ứng. Mỗi phát biểu có 4 lựa chọn theo mức độ tăng dần từ số 1 đến số 4, số 1: thấp; số 2: trung bình; số 3: khá; số 4: tốt

Các yêu tố liên quan Polyco PVC-MS PVC-IC Khác 1. Chất lƣợng sản phẩm

2. Tiến độ xây dựng công trình 3. An toàn lạo động

4. Sản phẩm đa dạng 5. Quản lý điều hành

6. Máy móc thiết bị thi công 7. Vị trí công ty

8. Khả năng tài chính 9. Đào tạo - huyến luyện 10. Thị phần

11. Nguồn thông tin 12. Đội ngũ CBCNV 13. Thƣơng hiệu công ty 14. Uy tính và kinh nghiệm 15. Quan hệ với chủ đầu tƣ 16. Quảng cáo

17. Khả năng huy động vốn 18. Thi công theo hình thức EPC

Câu 4: Xin Ông / Bà xếp hạng giúp theo mức độ quan trọng của các yếu tố nội bộ Công ty Polyco (từ 1 đến 4). Không quan trọng = 1, Quan trọng ít = 2, Quan trọng vừa = 3, Quan trọng = 4.

STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng của các yếu tố 1 Trình độ lao động

2 Độ tuổi

STT Các yếu tố bên trong Mức độ quan trọng của các yếu tố 4 Cơ cấu tổ chức

5 Năng lực của bộ phận quản lý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Đạo đức kinh doanh và nghề nghiệp 7 Máy móc thiết bị thi công

8 Tình hình công nợ 9 Khả năng huy động vốn 10 Chi phí lao động

11 Tiết kiệm chi phí

12 Chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ 13 Tiến độ thi công

14 Quảng cáo

15 Chƣơng trình khuyến mãi 16 Sản phẩm phong phú đa dạng 17 Thị phần

18 Có thƣơng hiệu nổi tiếng (mạnh) 19 Nguồn vật tƣ, thiết bị đầu vào 20 Quan hệ với các đối tác 21 Vị trí văn phòng Công ty

Câu 5: Xin Ông / Bà cho biết có những cơ hội và nguy cơ chủ yếu đối với Công ty Polyco. Rất ít = 1, ít = 2, vừa = 3, lớn = 4.

STT Cơ hội và nguy cơ Điểm quan trọng

I Cơ hội

1 Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển nhanh và bền vững, dẫn đầu sự tăng rất mạnh nhu cầu xây lắp các công trình công nghiệp và dân dụng.

STT Cơ hội và nguy cơ Điểm quan trọng

3 Hệ thống chính trị ổn định.

4 Thị trƣờng tài chính phát triển tạo cơ hội huy động vốn thuận lợi

5 Đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài tăng mạnh

6 Hoạt động tìm kiếm, phát triển thị trƣờng đang rất sôi động.

II Nguy cơ

1 Lạm phát tăng gây bất lợi về chi phí đầu tƣ trang thiết bị và các chi phí đầu vào khác.

2 Lãi suất Ngân hàng tăng

3 Hệ thống chính sách, pháp luật chƣa hoàn chỉnh, còn

Một phần của tài liệu Chiến lược phát triển của công ty cơ nhiệt điện lạnh bách khoa giai đoạn 2014 2018 luận văn ths (Trang 90)