Nghiên cứu tình huống

Một phần của tài liệu Phục hồi chức năng và đào tạo nguồn nhân lực khuyết tật (Trang 61)

đề, qua buổi đóng vai sẽ kích thích học viên học một cách sinh động hơn.

- Tạo điều kiện để thực hành các kỹ năng giao tiếp.

- Tạo điều kiện để thực hành kỹ năng ra quyết định.

- Để học tập và đánh giá thái độ. - Ôn tập kỹ năng, kiến thức đã

học được.

- Khắc phục tình trạng thiếu bệnh nhân.

- Học viên phải bỏ nhiều thời gian học trước chủ đề dự định đóng vai. - Tập huấn viên phải cần nhiều thời

gian chuẩn bị nội dung và quy trình thảo luận.

- Cán bộ hướng dẫn nhất thiết phải có mặt đầy đủ, theo dõi buổi thảo luận.

- Cần nhiều thời gian.

4. nghiên cứu tình huống tình huống (nCTh)

- Tạo cho học viên hứng thú có phương pháp nghiên cứu trước các tình huống chủ động, suy nghĩ thận trọng khi ra quyết định. Khắc phục được những thiếu sót trong thực tế học viên không có điều kiện, hoàn cảnh để ra quyết định. - Bổ sung, minh hoạ cho nội dung

học lâm sàng, Khi thiếu người bệnh người khuyết tật, hoặc khi học cộng đồng không có thời gian đi thực tế.

NCTH là phương pháp rất tốt để dạy – học về tư duy lâm sàng để ra quyết định xử trí tình huống.

Đòi hỏi chuẩn bị công phu, các dữ kiện phải rỏ ràng, đầy đủ, các tình huống có thực

Phương pháp ưu điểm nhược điểm 5. dạy – học theo

bảng kiểm

- Có thể áp dụng rộng rãi để dạng học thực hành tại labô, ở thực địa và cộng đồng

- Xác định ró ràng, ngắn gọn trình tự và cách thức để thực hành kỹ thuật. - Thống nhất nội dung dạy –học thực

hành trong nhóm tập huấn viên, - Thuận tiện cho giáo viên chuẩn

bị phương tiện và hướng dẫn thực hành

- Học viên có thể dùng bảng kiểm để tự thực hành.

Sau khi đã quan sát tập huấn viên thao tác.

- Cung cấp các thông tin phản hồi một cách kịp thời cho tập huấn viên và học viên.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho lượng giá kỹ năng bằng bảng kiểm.

- Bảng kiểm chủ yếu dùng để dạy kỹ năng thực hành bằng tay, ít tác dụng trong dạy – học kỹ năng giao tiếp, không dùng để dạy kỹ năng tư duy.

- Rất khó hoặc không thể dạy – học các kỹ năng kỹ thuật phức tạp, khó hoặc kỹ thuật nhanh.

Phương pháp làm mẫu

- Kích thích học viên sử dụng nhiều giác quan để tập trung vào việc tiếp nhận thông tin như nghe, nhìn và giúp cho việc ghi nhớ tốt hơn - Giúp cho học viên tự hỗ trợ và học

lẫn nhau

- Thích hợp với cho hướng dẫn các thao tác, quy trình kỹ thuật tỉ mỉ đòi hỏi chuẩn mực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khó thực hiện khi một nhóm học viên quá đông vì sẽ khó quan sát - Cần nhiều thời gian và vật liệu để tiến hành các bước một cách chu đáo

- THV cần phải hoàn toàn quen thuộc với kỹ năng và phương pháp mới đảm bảo sử dụng phương pháp có hiệu quả

Một phần của tài liệu Phục hồi chức năng và đào tạo nguồn nhân lực khuyết tật (Trang 61)