Sa vào những chi tiết cụ thể, những nội dung lẽ ra chỉ trình bày ở thân bài.

Một phần của tài liệu SKKN rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông (Trang 46)

ra chỉ trình bày ở thân bài.

GV: Cho HS làm bài tập nhận diện các kiểu mở bài (phát phiếu bài tập - phụ lục 1).

GV: Cho HS làm bài tập 2 SGK trang 121. HS: Đọc một số mở bài.

GV: Chữa bài của HS và nêu lên những ưu, nhược điểm của mỗi bài.

GV: Phát phiếu điều tra, yêu cầu HS viết bài và

a. Mở bài trực tiếp: Là cách mở bài giới thiệu ngayvấn đề nghị luận. vấn đề nghị luận.

b. Mở bài gián tiếp theo kiểu quy nạp: Là cách mởbài nêu lên những ý nhỏ hơn vấn đề đặt ra trong đề bài nêu lên những ý nhỏ hơn vấn đề đặt ra trong đề bài rồi tổng hợp lại vấn đề cần nghị luận.

c. Mở bài gián tiếp theo kiểu diễn dịch: Là cáchmở bài nêu những ý khái quát hơn vấn đề đặt ra mở bài nêu những ý khái quát hơn vấn đề đặt ra trong đề bài rồi mới bắt vào vấn đề ấy.

d. Mở bài gián tiếp theo kiểu tương liên (tươngđồng): Là cách mở bài bắt đầu nêu lên một ý đồng): Là cách mở bài bắt đầu nêu lên một ý tương tự hoặc có liên quan với ý của luận đề, có tác dụng gợi ra sự liên tưởng rồi chuyển sang luận đề.

e. Mở bài gián tiếp theo kiểu tương phản (đối lập):Là cách mở bài nêu lên một ý trái ngược với ý Là cách mở bài nêu lên một ý trái ngược với ý trong đề bài rồi lấy đó làm cớ chuyển sang vấn đề

nộp lại cho GV.

GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập số 1 SGK trang 121;làm bài tập theo đề phụ lục 2.

nghị luận hoặc nêu lên các ý kiến đối lập nhau về vấn đề cần nghị luận.

f. Mở bài gián tiếp theo kiểu nêu câu hỏi (nghivấn): Là cách mở bài người viết tự đề xuất câu hỏi vấn): Là cách mở bài người viết tự đề xuất câu hỏi về vấn đề cần bàn. Trả lời câu hỏi chắnh là cách giải quyết vấn đề, nêu lên được vấn đề cần bàn bạc.

3. Thực hành

Một phần của tài liệu SKKN rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông (Trang 46)