Viết mở bài thực chất là trả lời câu hỏi: Ở bài viết này, cần viết về điều gì, cần trao đổi và làm

Một phần của tài liệu SKKN rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông (Trang 43 - 44)

viết này, cần viết về điều gì, cần trao đổi và làm sáng tỏ vấn đề gì?

xuất biện pháp bài trừ các chất gây nghiện.

Em hãy rút ra mô hình cấu trúc chung nhất của một mở bài?

HS: Trả lời.

GV: Các câu dẫn dắt có thể là những lời văn của người viết bài, có thể là câu thơ, đoạn văn của một tác giả, là câu chuyện nhỏ, câu nói của một nhân vật nổi tiếng, một nhà văn, nhà phê bình hoặc nhà văn hoá nào đóẦTuy vậy, nội dung dẫn dắt thường phải ngắn gọn (nhất là mở bài trực tiếp), gần gũi và có liên quan đến vấn đề chắnh mà bài văn sẽ đề cập tới.

GV: Có thể đã nêu rõ trong đề, có thể người viết phải tự rút ra, tự khái quát và nêu lên. Đối với nghị luận văn học mà loại đề yêu cầu phân tắch, cảm thụ tác phẩm nghệ thuật thì phần này thường nêu ấn tượng chủ đạo, bao trùm lên toàn bộ tác phẩm mà người viết cảm nhận được.

GV: Phần này thường được nêu rõ trong đề bài, người viết chỉ cần nêu lại yêu cầu và đoạn trắch, câu trắch của đề bài.

Phần cuối này có thể còn nêu hướng giải quyết vấn đề, ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề đối với bản thân và thời đại. Song giữa các phần này luôn có sự linh hoạt, tuỳ từng vấn đề cụ thể mà nhấn mạnh nội dung này hay nội dung khác. GV: Cho mở bài sau:

ỘCó những tác phẩm văn chương khiến ta sững sờ trước cái đẹp, trước tài năng. Có những đoạn văn làm ta ngạc nhiên trước một nhân cách cao cả, một bút pháp tinh luyện. Đoạn văn tả cảnh cho chữ trong nhà giam ở cuối thiên truyện ỘChữ

Mở bài là một đoạn văn hoàn chỉnh (đoạn mở bài). Đoạn văn ấy gồm có ba phần:

Một phần của tài liệu SKKN rèn kĩ năng viết đoạn mở bài trong bài văn nghị luận cho học sinh trung học phổ thông (Trang 43 - 44)