Cơ cấu tổ chức của Agribank Sóc Trăng

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng đối với nghề nuôi tôm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 25)

3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Ngân hàng luôn chú trọng làm tốt công tác tổ chức cán bộ, triển khai thực hiện bố trí lại lao động, qua đó, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển bộ máy theo đề án cơ cấu lại ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho các cán bộ, công nhân viên phát huy tốt năng lực, khả năng chuyên môn, tạo tiền đề cho việc hoàn thành tốt nhiềm vụ chuyên môn.

Tổng số cán bộ, công nhân viên của Agribank Sóc Trăng tính đến cuối năm 2007 là 342 ngƣời Các phòng, ban đƣợc điều hành một cách trôi chảy và hợp lý. Trong quá trình vận hành, giữa các phòng, ban luôn có sự phối hợp

15

nhịp nhàng, chặt chẽ nhằm hỗ trợ và giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành tốt công việc. Cơ cấu tổ chức nhân sự của ngân hàng đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự chi nhánh Agribank Sóc Trăng, 2013

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức của Agribank Sóc Trăng

3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc:Phụ trách chung về hoạt động của ngân hàng, trực tiếp điều hành, phân công hoặc ủy quyền cho Phó Giám đốc hoặc các trƣởng phòng nghiệp vụ để thực hiện công tác nghiệp vụ chuyên môn theo quy định. Giám đốc chịu trách nhiêm cuối cùng về các quyết định của công việc, của Phó Giám đốc trong phạm vi công việc đƣợc phân công ủy quyền. Tại các cuộc họp Ban Giám đốc, Giám đốc thông tin cho các thành phần dự họp về chủ trƣơng, chính sách, quan điểm của Đảng, Nhà nƣớc, các ngành có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

- Phó Giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc điều hành một số mặt công tác do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về nhiệm vụ đƣợc giao.

- Phòng Tín dụng: Trực tiếp giao dịch với khách hàng, hƣớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám đốc ký hợp đồng tín dụng; đề xuất cho vay các dự án tín dụng; trực tiếp kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn của đơn vị vay, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ vay, đôn đốc khách hàng trả nợ vay đúng hạn.

- Phòng Kế toán – Ngân quỹ: Kiểm tra chặt chẽ sự vận động của đồng

vốn, đảm bảo vốn vận động đúng mục đích, an toàn và hiệu quả cao; có trách nhiệm theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt động hằng ngày, chủ yếu là về nghiệp vụ thanh toán kinh doanh trong và ngoài ngân hàng.

GIÁM ĐỐC PGĐ PHỤ TRÁCH PGĐ PHỤ TRÁCH PGĐ PHỤ TRÁCH Phòn g Tín dụng Phòn g Kế Hoạc h Tổng Hợp Phòn g Kinh Doan h Ngoại Hối Phòn g Hành Chín h Nhân Sự Phòn g Điện Toán Phòng Dịch vụ & Marketi ng Phòng Kế Toán & Ngân Quỹ Phòng Kiểm tra Kiểm Soát Nội Bộ

16

- Phòng Kinh doanh ngoại hối:

+ Khai thác, huy động các nguồn ngoại tệ, phát hành các chứng từ có giá. + Kinh doanh ngoại tệ.

+ Cho vay, bảo lãnh các thành phần kinh tế, doanh nghiệp.

+ Thực hiện các dịch vụ: chi trả kiều hối, tƣ vấn, ngân quỹ, đại lý mua bán chứng khoán,…

- Phòng Kiểm tra - Kiểm soát nội bộ: Kiểm tra, kiểm toán nội bộ tuyến cơ sở, giải quyết đơn thƣ có liên quan đến nội bộ; giải quyết các tranh chấp giữa nội ngành với khách hàng hay với các ngành, các địa phƣơng; quản lý và xử lý công việc về các dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

- Phòng Hành chính nhân sự: Không có chức năng kinh doanh nhƣng

lại có chức năng quản lý về mặt nhân sự và một số công việc khác: lƣu giữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngân hàng, quản lý con dấu, thực hiện công tác văn thƣ, lễ tân; thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động, quản lý nhà tập thể, nhà nghỉ của cơ quan. - Phòng Dịch vụ - Marketing: Hoạch định chiến lƣợc tiếp thị của ngân hàng; thiết lập ngân sách marketing, trình Ban lãnh đạo duyệt; hoạch định chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu của ngân hàng.

- Phòng Điện toán: Tổng hợp thống kê và lƣu trữ số liệu, thông tin có liên quan đến hoạt động của chi nhánh; xử lý các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hạch toán kế toán, kế toán thống kê, hạch toán nghiệp vụ về tín dụng và các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, quản lý, bảo dƣỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học; cập nhật các thông tin trên máy vi tính, bảo quản lƣu truyền dữ liệu giao dịch, đảm bảo cho hệ thống mạng trong ngân hàng hoạt động thông suốt.

- Phòng Kế hoạch tổng hợp: Lập kế hoạch kinh doanh cho toàn ngân hàng, tham mƣu cho Giám đốc về chiến lƣợc và định hƣớng kinh doanh.

3.3 CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA AGRIBANK SÓC TRĂNG SÓC TRĂNG

- Hoạt động huy động vốn: Nhận tiền gửi của các TCTD, tổ chức kinh tế, nhận tiền gửi vào tài khoản, nhận tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Hoạt động đầu tƣ: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế. - Các sản phẩm, dịch vụ thẻ.

- Một số hoạt động khác nhƣ: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh bảo hành, cho vay xuất khẩu lao động,

17

thực hiện dịch vụ chi trả lƣơng qua thẻ ATM, đại lý bán vé máy bay, bảo hiểm, chứng khoán.

3.4 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013 AGRIBANK SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013

Trong xu thế phát triển và hội nhập nhƣ hiện nay, trên cả nƣớc nói chung và tại tỉnh Sóc Trăng nói riêng, ngày càng nhiều NHTM xuất hiện, gây nên sự cạnh tranh gay gắt, đòi hỏi mỗi ngân hàng, bao gồm cả Agribank Sóc Trăng, phải nỗ lực hết sức để đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn và hạn chế rủi ro đến mức chấp nhận đƣợc. Ta có thể thấy rõ tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Sóc Trăng qua số liệu đƣợc trình bày ở bảng 3.1.

Nhìn chung, từ năm 2010 đến năm 2012, tổng thu nhập, tổng chi phí và lợi nhuận đều tăng so với năm trƣớc đó nhƣng thời gian 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 thì các khoản mục này đều giảm.

3.4.1 Tổng thu nhập

Giai đoạn 2010 – 2012, tổng thu nhập của Agribank Sóc Trăng liên tục tăng qua các năm. Đó là do giá trị và tỷ trọng thu nhập từ lãi của ngân hàng luôn tăng, mà thu nhập từ lãi lại chiếm tỷ trọng trên 90% trong tổng thu nhập (riêng năm 2010 chỉ chiếm 81,33%) đã dẫn đến sự gia tăng trong tổng thu nhập. Ở năm 2011 và 2012, Agribank Sóc Trăng tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị định 41/2010/NĐ-CP của chính phủ về cho vay phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nhất là đối với hộ sản xuất nông nghiệp và đẩy mạnh thực hiện quyết định số 63/2010/QĐ-TTg của chính phủ về chính sách hỗ trợ nhằm giảm thiểu tổn thất sau thu hoạch đối với nông dân, thủy sản. Các khoản vay này có hiệu quả, khách hàng vay và sử dụng vốn kinh doanh đạt mục đích, có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng đầy đủ và đúng hạn nên thu nhập từ lãi tăng lên. Tuy nhiên tốc độ tăng của năm 2012 so với năm 2011 chỉ là 1,11%, thấp hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của năm trƣớc (31,93%). Điều này đến từ 2 nguyên nhân chính. Đầu tiên, có thể nói năm 2012 là một năm đầy khó khăn trong toàn ngành ngân hàng khi tình hình kinh tế có nhiều biến động, ngƣời dân làm ăn không có hiệu quả cao khiến cho cả hệ thống ngân hàng nói chung và Agribank Sóc Trăng nói riêng đều phải đối mặt với nhiều khó khăn, thu nhập của ngân hàng giảm. Ngoài ra, trong năm 2012, Agribank Sóc Trăng đã áp dụng giảm lãi suất cho vay theo thông tƣ số 33/2012/TT-NHNN nhằm chia sẻ khó khăn với nền kinh tế và các doanh nghiệp nên thu nhập từ lãi cũng tăng trƣởng ít hơn năm 2011 và là nguyên nhân khiến tổng thu nhập chỉ tăng 1,11%. Nhƣng với sự nổ lực của toàn thể ngân hàng cũng nhƣ sự chỉ đạo linh hoạt của ban lãnh đạo, tổng thu nhập năm 2012 của Agribank Sóc Trăng vẫn duy trì đƣợc sự tăng trƣởng so với năm 2011.

18

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 6/2013

Đơn vị tính: triệu đồng

Nguồn: Phòng Kế toán Agribank Sóc Trăng, 2010 – 6/2013.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

6 tháng đầu 2012 6 tháng đầu 2013 Chênh lệch 2011/2010 2012/2011 6T2013/6T2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng thu nhập 1.026.896 1.354.804 1.369.902 727.589 534.173 327.908 31,93 15.098 1,11 (193.416) (26,58) - TN từ lãi 835.214 1.229.349 1.303.613 702.706 509.962 394.135 47,19 74.264 6,04 (192.744) (27,43) - TN ngoài lãi 191.682 125.455 66.289 24.883 24.211 (66.227) (34,55) (59.166) (47,16) (672) (2,70) Tổng chi phí 952.028 1.266.919 1.276.561 656.518 525.689 314.891 33,08 9.642 0,76 (130.829) (19,93) - CP trả lãi 708.032 1.070.167 1.081.994 585.700 466.343 362.135 51,15 11.827 1,11 (119.357) (20,38) - CP ngoài lãi 243.996 196.752 194.567 70.818 59.346 (47.244) (19,36) (2.185) (1,11) (11.472) (16,20) Lợi nhuận 74.868 87.885 93.341 71.071 8.484 13.017 17,39 5.456 6,21 (62.587) (88,06)

19

Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, tổng thu nhập giảm 26,58% so với năm cùng kỳ năm 2012. Điều này chịu ảnh hƣởng bởi sự giảm đi trong thu nhập từ lãi là chủ yếu. Mức tăng trƣởng chậm lại của tổng thu nhập so với giai đoạn trƣớc không có nghĩa là ngân hàng hoạt động không hiệu quả, mà ngƣợc lại là do hoạt động của ngân hàng ngày càng đƣợc quan tâm phát triển đúng mục đích hỗ trợ cho ngƣời đi vay, đặc biệt là ngƣời nông dân. Nguyên nhân là do trong năm 2012, tình hình trồng lúa, nuôi tôm và một số hoạt động ở nông thôn không thuận lợi, mất mùa, thất thu liên tục đã khiến đời sống ngƣời dân trở nên khó khăn khi không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp, không thể trang trải cho cuộc sống cũng nhƣ trả lãi vay cho ngân hàng. Để thực hiện chính sách an sinh xã hội, Agribank Sóc Trăng đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp nhƣ: giảm lãi, gia hạn kỳ hạn trả lãi, cho vay bổ sung, v.v.. để giúp đỡ ngƣời đi vay tháo gỡ khó khăn. Đó là lý do thu từ lãi vay của ngân hàng không đạt tăng trƣởng nhƣ 6 tháng đầu năm 2012.

3.4.2 Tổng chi phí

Cùng với sự biến động của tổng thu nhập thì tổng chi phí của ngân hàng cũng thay đổi tƣơng ứng qua các năm. Giống với thu nhập từ lãi, chi phí từ lãi chiếm tỷ trọng cao trên 84% trong tổng chi phí (riêng năm 2010 chiếm 75,37%). Giai đoạn 2010 – 2012, tổng chi phí tăng dần qua các năm. Nguyên nhân do ở năm 2011, Agribank Sóc Trăng chú trọng tăng trƣởng nguồn vốn có tính ổn định cao từ dân cƣ và các tổ chức kinh tế, do đó nguồn vốn huy động tăng thêm trên 10% so với năm 2010, bên cạnh đó là tình hình lạm phát tăng cao dẫn đến chi phí trả lãi huy động vốn cũng tăng. Năm 2012, mặc dù có sự gia tăng trong tổng chi phí nhƣng tốc độ tăng chậm lại, chỉ còn 0,76%. Trong đó, chi phí lãi tăng 1,11% và chi phí ngoài lãi giảm 1,11% nhƣng do chi phí lãi chiếm tỷ trọng cao làm cho tổng chi phí tăng. Ngoài ra, trong năm 2012, việc cạnh tranh lãi suất gay gắt giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh khiến lãi suất huy động tăng lên, từ đó gia tăng những chi phí về trả lãi tiền gửi, tiền vay, phát hành giấy tờ có giá,….

Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, tổng chi phí của Agribank Sóc Trăng cũng biến động giảm. Cụ thể là sự giảm đi trong cả chi phí lãi và chi phí ngoài lãi. Điều này là kết quả từ việc Agribank tích cực phát động và triển khai phong trào thi đua trong toàn hệ thống trên toàn quốc từ tháng 5/2012 nhằm thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về việc tiết kiệm chi phí trong các khâu sản xuất, kinh doanh, quản lý. Theo đó, Agribank Sóc Trăng đã chủ trƣơng tiết giảm chi phí trong quản lý, đầu tƣ và dịch vụ, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Theo Agribank, trong điều kiện nền kinh tế còn phải tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, việc thực hiện giảm chi phí là giải

20

pháp căn bản và lâu dài. Do vậy, tổng chi phí của 6 tháng đầu năm 2013 đã giảm so với cùng kỳ năm 2012. Đó là một kết quả khả quan cho năm 2013, từ việc cắt giảm chi phí sẽ góp phần làm tăng niềm tin cho khách hàng và đem lại lợi ích dài lâu cho ngân hàng.

3.4.3 Lợi nhuận

Quy mô, tốc độ tăng trƣởng của tổng thu nhập và tổng chi phí ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng. Giai đoạn 2010 – 2012, lợi nhuận luôn tăng qua các năm. Ở năm 2011, tuy tốc độ tăng của tổng thu nhập thấp hơn của tổng chi phí nhƣng do khoảng cách giá trị của tổng thu nhập và tổng chi phí của Agribank Sóc Trăng rất lớn nên lợi nhuận vẫn tăng lên 17,39% so với năm 2010. Điều này có đƣợc là do uy tín của Agribank Sóc Trăng tạo dựng trong nhiều năm qua đã giúp cho hoạt động kinh doanh luôn phát triển tốt, ngày càng nhiều khách hàng tin dùng những sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng. Đến năm 2012, nhƣ đã trình bày, đây đƣợc xem là một năm khó khăn nhất của toàn ngành nói chung và của cả hệ thống Agribank nói riêng. Vì thế, lợi nhuận của Agribank Sóc Trăng chỉ tăng lên 6,21% so với năm 2011. Tuy rằng con số này thấp hơn so với tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận của năm trƣớc, nhƣng vẫn đƣợc xem là thành công so với các chi nhánh khác trong cùng hệ thống Agribank. Hạ lãi suất cho vay, cạnh tranh với các ngân hàng khác về lãi suất huy động là những tác động chủ yếu khiến lợi nhuận tăng trƣởng thấp. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013, lợi nhuận của Agribank Sóc Trăng có sự sụt giảm mạnh (giảm 88,06%) so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân khiến lợi nhuận giảm là do tốc độ giảm của tổng chi phí thấp hơn đến 6,65% tốc độ giảm của tổng thu nhập nên không đủ bù đắp phần giảm của tổng thu nhập. Việc tín dụng tăng thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho lợi nhuận của ngân hàng sụt giảm. Hoạt động tín dụng luôn đóng góp trên 80% tổng nguồn thu của Agribank Sóc Trăng mà ở giai đoạn này, ngân hàng phải thực hiện nhiều chính sách thắt chặt tín dụng, cùng với những biện pháp hỗ trợ về lãi cho ngƣời đi vay. Rõ ràng trong điều kiện nhƣ thế, hoạt động của Agribank Sóc Trăng trong năm 6 tháng đầu 2013 khó khăn hơn, nên lợi nhuận của ngân hàng giảm mạnh.

3.5 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA AGRIBANK SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013 TRĂNG GIAI ĐOẠN 2010 – 6/2013

Tổng nguồn vốn của Agribank Sóc Trăng luôn tăng qua các năm (phụ lục 1 và 2), cho thấy hiệu quả của ngân hàng trong việc đảm bảo nguồn vốn phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn. Cụ thể, nguồn vốn mà ngân hàng sử dụng trong hoạt động kinh doanh

21

bao gồm vốn huy động từ các bộ phận dân cƣ và nguồn vốn điều chuyển từ hội sở chính.

Nguồn: Phòng Kế toán Agribank Sóc Trăng, 2010-2012

Hình 3.2 Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Sóc Trăng giai đoạn 2010-2012

- Vốn huy động

Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng và giữ vai trò chủ lực trong quy mô hoạt động của ngân hàng, thể hiện tính tự chủ của ngân hàng trong việc sử dụng vốn. Qua hình 3.2, ta thấy giai đoạn 2010-2012, vốn huy động của

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tín dụng đối với nghề nuôi tôm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh sóc trăng (Trang 25)