NUÔI TÔM TẠI AGRIBANK SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN 2010-6/2013 5.1.1 Về phía ngân hàng
- Agribank Sóc Trăng mong muốn đẩy mạnh tăng trƣởng dƣ nợ ở khu vực nông nghiệp – nông thôn, đồng thời thực hiện đúng những chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp – nông thôn của Chính phủ và NHNN, nhƣng nghề nuôi tôm lại phụ thuộc không chỉ vào kĩ năng nuôi của ngƣời dân mà còn các yếu tố khách quan từ môi trƣờng và nền kinh tế. Do vậy, khó khăn đầu tiên của ngân hàng hiện nay là phải làm sao để vừa chú ý mở rộng tín dụng nuôi tôm theo mục tiêu của Agribank và chỉ đạo của Nhà nƣớc, vừa đảm bảo tăng trƣởng dƣ nợ một cách an toàn và hiệu quả.
- Những khoản cho vay có giá trị lớn chủ yếu tập trung ở những nhóm khách hàng truyền thống, mà đa số là những doanh nghiệp có tham gia kinh doanh ở những ngành nghề khác hoặc có cơ sở nuôi tôm công nghiệp. Điều này tuy giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng và đáp ứng đƣợc mục tiêu an toàn nhƣng cũng hạn chế khả năng mở rộng đối tƣợng khách hàng và cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, đặc biệt là khi các khách hàng doanh nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh số cho vay phân theo đối tƣợng khách hàng. - Lãi suất cho vay tuy hạ xuống nhƣng việc thực hiện giảm lãi suất chƣa đồng bộ, ví dụ thời điểm hạ lãi suất giữa Agribank với Quỹ tín dụng nhân dân hoặc Ngân hàng Chính sách Xã hội có sự chênh lệch thời gian dù khá ngắn. Điều này làm nhiều ngƣời vay hoang mang không biết sự khác biệt đó là nhƣ thế nào, hay lãi suất thấp nhƣng có kèm theo những điều kiện quy định khác hay không. Hoặc tồn tại một số ngƣời phân vân lựa chọn, suy diễn và chờ đợi mức lãi suất thấp hơn để vay, tốn kém thời gian lao động sản xuất.
- Tuy số lƣợng cán bộ, nhân viên của Agribank Sóc Trăng nhiều nhƣng chƣa thực sự đáp ứng kịp khối lƣợng công việc, nhất là khi nhu cầu vay vốn của khách hàng là rất cao, vì vậy, công tác thẩm định, xét duyệt, kiểm tra và giám sát đối với các khoản vay nói chung và cho nghề nuôi tôm nói riêng dù luôn đƣợc các cán bộ tín dụng nỗ lực thực hiện tốt nhƣng cũng không tránh khỏi những sai sót, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
51
- Dù nông nghiệp là hoạt động chủ đạo của ngƣời dân Sóc Trăng khi chủ yếu dân cƣ phân bố ở vùng nông thôn, quy mô thị trƣờng lớn nhƣng sự xuất hiện ngày càng nhiều của các NHTM trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng vẫn gây nên sự cạnh tranh gay gắt, dấu hiệu nhận biết rõ rệt là tốc độ tăng trƣởng doanh số cho vay nuôi tôm của ngân hàng đang có sự sụt giảm trong thời gian qua.
5.1.2 Về phía khách hàng vay vốn
- Trong nhiều năm qua, tình hình nuôi tôm gặp phải nhiều khó khăn, tồn tại khiến cho việc đầu tƣ nuôi tôm kém hiệu quả nhƣ:
+ Dịch bệnh xảy ra thƣờng xuyên và liên tục, đặc biệt là hội chứng hoại tử gan tụy đã gây thiệt hại lớn cho ngƣời nuôi tôm và nền kinh tế. Theo báo cáo của Sở NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, nguyên nhân là do ảnh hƣởng của biến đổi khí hâ ̣u và diễn biến phƣ́c ta ̣p của thời tiết làm phát sinh di ̣ch bê ̣nh và diễn ra trên diê ̣n rô ̣ng... Ngoài ra còn do công tác chỉ đa ̣o và quản lý của các Ngành còn nhiều hạn chế nhƣ việc kiểm tra , giám sát địa bàn và giám sát dịch bệnh ; khi di ̣ch bê ̣nh tôm phát sinh trên diê ̣n rô ̣ng , viê ̣c phối hợp báo cáo tình hình diê ̣n tích tôm nuôi bi ̣ thiê ̣t ha ̣i chƣa k ịp thời, công tác phòng chống di ̣ch bê ̣nh tôm còn nhiều lúng túng trong vấn đề triển khai.
+ Giá cả các yếu tố đầu vào cho nghề nuôi tôm (tôm giống, giá điện, nƣớc, lao động, thuốc, thức ăn,…) tăng cao khiến ngƣời nuôi tôm không đủ vốn đầu tƣ, doanh nghiệp thiếu tôm nguyên liệu để chế biến.
+ Giá thành sản xuất cao khiến tôm Việt Nam không có lợi thế cạnh tranh giá bán với các quốc gia khác nhƣ Thái Lan, Indonexia, Ấn Độ,… trên các thị trƣờng nhập khẩu. Ngoài ra, một số doanh nghiệp trong nƣớc cũng sử dụng tôm nguyên liệu nhập để hạ giá thành sản phẩm.
+ Rào cản thƣơng mại và rào cản kỹ thuật từ các nƣớc nhập khẩu, gây khó khăn lớn và ảnh hƣởng đầu ra cho nghề nuôi tôm (hiện tại thị trƣờng Nhật Bản với quy định quá khắt khe về tồn dự Ethoxyquyn 0,01ppm).
- Bên cạnh đó, vấn đề sử dụng vốn vay không đúng mục đích của ngƣời nuôi, có thể do những nhu cầu cấp bách trong gia đình hoặc do ý định ban đầu của đối tƣợng vay vốn, khiến vốn vay không đƣợc sử dụng hiệu quả.
- Tồn tại các hộ nuôi tôm thả nuôi theo kinh nghiệm mà không tuân thủ quy trình kỹ thuật. Đáng chú ý là việc sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học để cải tạo ao nuôi chƣa đúng phƣơng pháp, làm tồn lƣu độc tố và gây ô nhiễm môi trƣờng. Song song đó nhiều hộ không kịp nắm bắt hoặc không chủ động thực hiện đúng khung thời vụ thả nuôi – thu hoạch đƣợc các cơ quan chức năng nghiên cứu và ban bố, từ đó, dễ gặp phải những trở ngại và khiến hiệu quả nuôi tôm giảm sút.
52
- Hệ thống thủy lợi chƣa đƣợc đầu tƣ, công tác quản lý môi trƣờng ở các vùng nuôi chƣa tốt cũng là những nguyên nhân làm giảm hiệu quả nuôi tôm của ngƣời dân.
5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGHỀ NUÔI TÔM TẠI AGRIBANK SÓC TRĂNG NGHỀ NUÔI TÔM TẠI AGRIBANK SÓC TRĂNG
Tín dụng đối với nghề nuôi tôm là một mảng trọng yếu trong hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp – nông thôn của Agribank Sóc Trăng. Với mục tiêu đẩy mạnh tỷ lệ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm tối thiểu 90% trên tổng dƣ nợ, Agribank Sóc Trăng cần có những giải pháp hợp lý để mở rộng tín dụng an toàn và hiệu quả. Trên cơ sở nhìn nhận những tồn tại và nguyên nhân, luận văn xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với tín dụng nuôi tôm cho ngân hàng nhƣ sau:
5.2.1 Tiếp tục thực hiện những chính sách hỗ trợ cho ngƣời nuôi tôm trƣớc những rủi ro khách quan trƣớc những rủi ro khách quan
Agribank Sóc Trăng nên tiếp tục cho khoanh nợ, giãn nợ, miễn giảm lãi tiền vay hoặc xử lý kịp thời những khoản cho vay gặp phải rủi ro nhƣ thiên tai, dịch bệnh hay sự biến đổi khắc nghiệt của thời tiết, nhằm giúp đỡ cho ngƣời nuôi tôm vƣợt qua giai đoạn khó khăn. Đặc biệt, chính sách cho vay bổ sung đối với nghề đƣợc ngân hàng triển khai thực hiện từ năm 2011 đã đem lại nhiều kết quả tích cực cho cuộc sống của ngƣời dân nuôi tôm. Việc làm này không chỉ giúp các hộ nuôi tôm ổn định sản xuất mà còn có điều kiện tiếp tục đầu tƣ, nuôi tôm thắng lợi. Không ít nông dân nuôi tôm ở thị xã Vĩnh Châu, Trần Đề và Mỹ Xuyên trúng tôm nhờ đƣợc hƣởng chính sách này.
5.2.2 Tiếp tục cải tiến quy trình cho vay nuôi tôm theo hƣớng nhanh gọn, an toàn và hiệu quả gọn, an toàn và hiệu quả
Agribank Sóc Trăng cần đẩy mạnh cắt giảm tối đa những thủ tục rƣờm rà, rút ngắn thời gian thực hiện những công đoạn không cần thiết nhƣng vẫn đảm bảo nguồn thông tin đầy đủ và chính xác để xét duyệt cho vay nhằm giúp khoản vay nhanh chóng tới tay ngƣời nuôi tôm, phục vụ cho việc đầu tƣ sản xuất vụ mới. Tuy nhiên, để làm đƣợc điều này, ngoài việc nghiên cứu rút gọn quy trình cho vay cũ, ngân hàng còn cần chú trọng đầu tƣ cho bộ phận thông tin để có thể nắm bắt nhanh, chính xác những diễn biến trong ngành tôm và những thông tin về khách hàng để công tác cho vay đƣợc an toàn và khoản vay mang lại hiệu quả.
53
5.2.3 Mở rộng hơn nữa mạng lƣới giao dịch trên tất cả các xã, huyện, thị trấn của tỉnh Sóc Trăng thị trấn của tỉnh Sóc Trăng
Việc mở rộng các phòng giao dịch, chi nhánh ở các xã, huyện,… vừa có thể giúp Agribank Sóc Trăng tiếp cận gần gũi hơn với nhà nông, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong huy động vốn và cho vay, vừa giúp ngân hàng thiết lập đƣợc một hệ thống thông tin thông suốt trên toàn địa bàn, tiết kiệm đƣợc chi phí và thời gian điều tra, đồng thời có đƣợc nguồn tin nội bộ đáng tin cậy. 5.2.4 Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của các hộ nuôi tôm
Ngân hàng nên xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ tín dụng am hiểu lĩnh vực nông nghiệp – nông thôn, mà cụ thể là những kiến thức cơ bản và chuyên sâu đối với ngành tôm để phụ trách kiểm tra thƣờng xuyên việc sử dụng vốn vay của các hộ nuôi tôm. Việc này góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng nuôi tôm cho ngân hàng là vì: khi nguồn vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích thì khả năng nuôi tôm thành công là cao hơn, song song đó, việc giám sát thƣờng xuyên còn ngân hàng dễ dàng phát hiện những bất thƣờng phát sinh trong quá trình sử dụng khoản vay và nhanh chóng có những biện pháp xử lý kịp thời
5.2.5Tăng cƣờng huy động vốn
Tăng cƣờng huy động vốn là một giải pháp không thể thiếu trong khi đề xuất giải pháp cho bất kỳ mảng tín dụng nào của ngân hàng. Qua phân tích tình hình huy động và sử dụng vốn, ta thấy vốn huy động của Agribank Sóc Trăng luôn tăng qua từng giai đoạn, nhƣng do tốc độ tăng nhanh của nhu cầu tín dụng, nguồn vốn huy động không đáp ứng đƣợc, đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng kế hoạch cụ thể, linh hoạt và có tính lâu dài để mở rộng hơn nữa nguồn vốn huy động. Cụ thể bằng các biện pháp nhƣ:
- Tiếp tục đa dạng các kênh huy động tín dụng, từ các điểm giao dịch ở vùng sâu, vùng xa đến chi nhánh ở các xã, huyện của tỉnh.
- Đa dạng các sản phẩm huy động tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và có kỳ hạn với các loại lãi suất thích hợp để thu hút khách hàng gởi tiền
- Đẩy mạnh thực hiện các chƣơng trình tiết kiệm dự thƣởng nhằm củng cố mối quan hệ với khách hàng cũ và tiếp thị hình ảnh của ngân hàng đến những khách hàng mới.
54
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Tín dụng đối với nghề nuôi tôm tuy chỉ là một phần trong lĩnh vực tín dụng nông nghiệp nhƣng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động tín dụng của Agribank Sóc Trăng. Đó là do chủ trƣơng và mục tiêu phấn đấu của ngân hàng là đẩy mạnh tăng trƣởng dƣ nợ nông nghiệp – nông thôn, mà trong đó nuôi tôm chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, sau trồng lúa, trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
Qua phân tích và đánh giá tình hình tín dụng đối với nghề nuôi tôm tại Agribank Sóc Trăng từ năm 2010 đến tháng 6/2013, có thể thấy hoạt động tín dụng nuôi tôm luôn mang lại hiệu quả cho cả ngân hàng và các đối tƣợng sử dụng vốn. Các chỉ tiêu lợi nhuận, dƣ nợ, hệ số thu nợ nuôi tôm luôn tăng qua các năm, còn tỷ lệ nợ xấu giảm dần, phản ánh công tác thực hiện và quản lý tốt của ngân hàng. Có đƣợc điều này là do sự cố gắng của toàn thể Agribank Sóc Trăng trong việc tập trung tăng trƣởng cho vay an toàn, công tác nhắc nhở và thu hồi nợ tốt, sự chỉ đạo đúng đắn và phù hợp tình hình thực tế của ban lãnh đạo cũng nhƣ mối quan hệ tốt đẹp giữa ngân hàng và khách hàng. Về phía khách hàng, khoản vay cũng đƣợc sử dụng hiệu quả thể hiện qua tình hình trả nợ và nguồn trả nợ từ thu nhập nuôi tôm đều trên 80%, TNBQ sau khi vay lớn hơn TNBQ trƣớc khi vay, TNBQ của các hộ có vay lớn hơn TNBQ các hộ không có vay.
Tuy nhiên, giai đoạn qua tình hình nuôi tôm trên địa bàn luôn biến động phức tạp và liên tục gặp phải những khó khăn lớn nhƣ: thời tiết chuyển biến thất thƣờng, dịch bệnh lan truyền trên diện rộng, chi phí đầu vào tăng cao, thiếu vốn sản xuất, rào cản ethoxyquin và tình trạng suy thoái kinh tế từ các thị trƣờng tiêu thụ tôm lớn nhƣ EU, Mỹ,… gây tác động mạnh mẽ đến nghề nuôi tôm cũng nhƣ hiệu quả tín dụng của các khoản vay nuôi tôm. Do vậy, trƣớc tình hình nghề nuôi tôm còn nhiều biến động bất ổn, Agribank Sóc Trăng phải luôn tập trung chú ý để đảm bảo duy trì đƣợc hiệu quả của khoản cho vay nuôi tôm.
6.2 KIẾN NGHỊ
6.2.1 Đối với Chính phủ
- Chỉ đạo các ngành liên quan, đặc biệt là ngành NN&PTNT trong việc tiếp tục theo dõi diê ̣n tích nuôi thủy sản , phân công cán bô ̣ giám sát tình hình dịch bệnh, thƣ̣c hiê ̣n tốt chế đô ̣ báo cáo di ̣ch bê ̣nh thủy sản nhằm khắc phục và chủ động phòng dịch bệnh trên con tôm.
55
- Tăng cƣờ ng kiểm tra điều kiê ̣n vê ̣ sinh thú y các cơ sở sản xuất , kinh doanh tôm giống , thƣ̣c hiê ̣n tốt ch ƣơng trình truyền thông về phòng , chống dịch bệnh thủy sản trên khu vực ĐBSCL
- Tạo hành lang thông suốt cho công tác bảo hiểm nông nghiệp đƣợc triển khai có hiệu quả và ra diện rộng trong thời gian tới
6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
- Nhanh chóng ban hành những quyết định cụ thể nhằm thực thi những chủ trƣơng và chính sách của Chính phủ hoặc Thủ tƣớng,… về hoạt động tín dụng nông nghiệp, nuôi tôm.
- Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực thi những các văn bản điều hành do chính NHNN hoặc do Chính phủ ban hành.
6.2.3 Đối với chính quyền địa phƣơng
- Tăng cƣờng sự chỉ đao của các cấp chính quyền địa phƣơng trong việc hỗ trợ các hoạt động tín dụng trên địa bàn, nhƣ tuyên truyền chính sách vay vốn, những ƣu đãi về lãi suất và hỗ trợ cho vay.
- Có chủ trƣơng hƣớng dẫn các hộ nuôi tôm cách sử dụng vốn vay hợp lý và gắn kết với các chƣơng trình phát triển kinh tế địa phƣơng.
- Tạo điều kiện cho Ngành Thủy sản của tỉnh phát triển sản xuất giống tôm nƣớc lợ tại địa phƣơng nhằm đáp ứng nhu cầu rất lớn hàng năm và tiết kiệm chi phi đầu vào khi vận chuyển tôm giống ở nơi khác.
- Đề xuất hỗ trợ đầu tƣ, sửa chữa và đồng bộ các công trình thủy lợi cho vùng nuôi tôm, thực hiện tốt công tác quản lý giám sát môi trƣờng thƣờng xuyên, xây dựng mô hình nuôi tôm bền vững, có sự phân bố rạch ròi giữa tôm thẻ chân trắng và tôm sú.
- Tăng cƣờng kiểm tra ngăn chặn việc sử dụng các loại hóa chất cấm trong nuôi tôm để đảm bảo an toàn cho con tôm trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài. - Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, dự báo tình hình mƣa bão và sự biến động của các yếu tố môi trƣờng một cách thƣờng xuyên để có những khuyến cáo đúng đắn cho định hƣớng nuôi tôm của ngƣời nông dân Sóc Trăng.
6.2.4 Đối với các hộ và doanh nghiệp nuôi tôm
- Trƣớc khi vay vốn và sử dụng vốn cần luôn luôn suy nghĩ cẩn thận, tính toán rõ ràng kế hoạch sản xuất và đặc biệt là sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng.
- Thƣờng xuyên tham gia hoặc cập nhật qua ngƣời thân, báo, Internet,… tình hình kinh tế thị trƣờng để có những phòng bị trƣớc những thay đổi khách quan từ môi kinh tế - xã hội.