Về phía các tổ chức khác

Một phần của tài liệu pháp luật về thành lập, quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần bảo hiểm (Trang 73)

5. Cấu trúc đề tài

3.2.3 Về phía các tổ chức khác

Bên cạnh sự nổ lực phát huy vai trò từ phía Nhà nước, từ phía các Công ty bảo

hiểm thì sự tham gia đóng góp của các tổ chức khác có liên quan cũng có vai trò không

kém phần quan trọng. Các Công ty thuộc nền kinh tế đều cần có nhận thức rõ ràng hơn về

tầm quan trọng của bảo hiểm, tích cực chủ động tham gia mua bảo hiểm cho tài sản, con người, cũng như trách nhiệm dân sự. Ngược lại, nhiều lĩnh vực bảo hiểm chưa được các cá nhân, đơn vị quan tâm một cách đúng mức như: bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm trong

nông nghiệp,… Đặc biệt, với những lĩnh vực có tiềm năng lớn như bảo hiểm xuất nhập

khẩu, bảo hiểm hàng không,… các Công ty bảo hiểm rất cần sự hợp tác của các bên liên

quan. Đồng thời, các Công ty này cũng nên chú trọng mua bảo hiểm ở những Công ty trong nước, vừa tiết kiệm ngoại tệ, vừa thuận tiện trong giao dịch, trong giải quyết bồi thường, lại góp phần vào việc phát triển nền bảo hiểm Việt Nam.

Ngoài ra, sự phát triển của thị trường bảo hiểm cũng không thể tách rời khỏi sự

phát triển chung của thị trường tài chính. Thời gian tới, thị trường chứng khoán, thị trường liên Ngân hàng,… phải được phát triển hơn nữa, đồng thời, các ngành bảo hiểm,

Ngân hàng, chứng khoán cần đẩy mạnh hợp tác. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh bất

động sản cũng phải được chuẩn hóa theo nguyên tắc kinh tế thị trường.

Tóm lại, một trong những tiêu chí quan trọng trong quá trình xây dựng pháp luật

là tạo ra một hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ, thống nhất, không chồng chéo và mâu thuẫn. Trên thực tế, không phải lúc nào tiêu chí này cũng được thực hiện một cách triệt để. Có nhiều trường hợp, nhiều hơn một quy phạm pháp luật điều chỉnh một vấn đề nhưng lại không tránh khỏi mâu thuẫn. Trong nghiên cứu khoa học pháp lý cũng như

trong thực tiễn áp dụng pháp luật, hiện tượng này cần phải được giải quyết triệt để bởi

nếu không, pháp luật sẽ rơi vào tình trạng được áp dụng không thống nhất, gây hoang

KẾT LUẬN

Bảo hiểm là một lĩnh vực tài chính rất quan trọng đối với các quốc gia nói chung

và với Việt Nam nói riêng. Không chỉ là một biện pháp di chuyển rủi ro, bảo hiểm ngày

nay đã trở thành một trong những kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Thực tế,

hoạt động kinh doanh bảo hiểm thời gian qua đã cho thấy sự lớn mạnh không ngừng của

ngành bảo hiểm và nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Đi đôi với những tiến bộ

vượt trội như trên, thì việc thành lập, quyền và nghĩa vụ của Công ty cổ phần bảo hiểm

cũng được Nhà nước quy định khá chặc chẽ. Trong quá trình thành lập, các Công ty cổ

phần bảo hiểm đã được sự quan tâm từ phía Nhà nước bằng việc Nhà nước ta đã lần lượt

ban hành bỏ sung, sửa đổi các quy định pháp luật phù hợp điều chỉnh lĩnh vực thành lập

này, giúp các cá nhân, tổ chức muốn thành lập Công ty cổ phần bảo hiểm dễ dàng hơn

trong việc thành lập, quyền và nghĩa vụ của Công ty cổ phần bảo hiểm cũng được mở

rộng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho cả phía Công ty cổ phần bảo hiểm và bên mua bảo

hiểm. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực cũng còn tồn tại một số quy định pháp luật

bất cập gây khó khăn cho các Công ty cổ phần bảo hiểm trong quá trình thành lập và gây thắc mắc cho các cá nhân, tổ chức khi đăng ký thành lập Công ty cổ phần bảo hiểm.

Chính vì vậy, ngành bảo hiểm Việt Nam vẫn còn nhiều việc phải làm, trong đó, Nhà nước, các Công ty cổ phần bảo hiểm và các tổ chức liên quan đều phải hết sức nỗ lực và có sự phối hợp tích cực với nhau.

Với đề tài “Pháp luật về thành lập, quyền và nghĩa vụ của Công ty cổ phần bảo hiểm”, người viết mong muốn mang đến cái nhìn khách quan và tổng quát hơn về vị trí

vai trò của Công ty cổ phần bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay. Qua đó, tác giả có đưa ra

những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật cho việc thành lập, quyền và nghĩa vụ của

Công ty cổ phần bảo hiểm.

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...1

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài...2

3. Phạm vi nghiên cứu đề tài...2

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài...2

5. Cấu trúc đề tài...3

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM...4

1.1 Khái quát chung về bảo hiểm...4

1.1.1 Khái niệm về bảo hiểm...4

1.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm...6

1.1.3 Bản chất của bảo hiểm...7

1.1.4 Vai trò và sự cần thiết của bảo hiểm trong đời sống kinh tế quốc dân...8

1.1.5 Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm...10

1.2 Lịch sử phát triển của bảo hiểm...14

1.2.1 Lịch sử phát triển của bảo hiểm trên thế giới...15

1.2.2 Lịch sử phát triển của bảo hiểm ở Việt nam...17

1.3 Khái quát chung về Công ty cổ phần bảo hiểm...19

1.3.1 Khái niệm Công ty cổ phần bảo hiểm...19

1.3.2 Đặc điểm hoạt động của Công ty cổ phần bảo hiểm...19

1.3.4 Sự cần thiết và vai trò của Công ty cổ phần bảo hiểm trong nền kinh tế Việt nam hiện nay...21

1.3.4.1 Về khía cạnh kinh tế - xã hội...21

1.3.4.2 Về khía cạnh tài chính...21

CHƯƠNG 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH LẬP, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM...23

2.1.1 Chủ thể thành lập Công ty cổ phần bảo hiểm...23

2.1.1.1 Đối tượng được đăng ký thành lập...23

2.1.1.2 Đối tượng không được đăng ký thành lập...24

2.1.2 Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động Công ty cổ phần bảo hiểm...25

2.1.2.1 Vốn điều lệ...26

2.1.2.2 Hồ sơ xin giấy phép thành lập và hoạt động...27

2.1.2.3 Loại hình và điều lệ hoạt động...31

2.1.2.4 Quản trị và điều hành...32

2.1.2.5 Tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm phải có đủ năng lực tài chính và có bằng chứng để chứng minh nguồn tài chính hợp pháp khi tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp bảo hiểm...36

2.1.2.6 Có tối thiểu hai cổ đông sáng lập là tổ chức...36

2.1.2.7 Cơ cấu vốn điều lệ đã góp...36

2.1.2.8 Cổ đông là tổ chức...37

2.1.2.9 Cổ đông là cá nhân...38

2.1.3 Thẩm quyền cấp và thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Công ty cổ phần bảo hiểm...38

2.1.3.1 Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập và hoạt động...38

2.1.3.2 Thẩm quyền thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động...39

2.2 Quyền và nghĩa vụ của Công ty cổ phần bảo hiểm...41

2.2.1 Quyền của Công ty cổ phần bảo hiểm...42

2.2.2 Nghĩa vụ của Công ty cổ phần bảo hiểm...48

CHƯƠNG 3. HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY...53

3.1 Những hạn chế và giải pháp hoàn thiện pháp luật về Công ty cổ phần bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay...53

3.1.1 Vấn đề về vốn điều lệ...53

3.1.1.2 Giải pháp...55

3.1.2 Vấn đề về hành vi cố ý cung cấp thông tin sai...56

3.1.2.1 Hạn chế...56

3.1.2.2 Giải pháp...57

3.1.3 Vấn đề về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm...58

3.1.3.1 Hạn chế...58

3.1.3.2 Giải pháp...59

3.1.4 Vấn đề về chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn...60

3.1.4.1 Hạn chế...60

3.1.4.2 Giải pháp...61

3.2 Một số giải pháp khác nhằm hoàn thiện pháp luật về Công ty cổ phần bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay...63

3.2.1 Về phía Nhà nước...63

3.2.2 Về phía các Công ty bảo hiểm...66

3.2.3 Về phía các tổ chức khác...69

KẾT LUẬN...70

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

Văn bản pháp luật

1. Bộ luật dân sự năm 2005.

2. Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010).

3. Luật Doanh nghiệp năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2013).

4. Luật Thương mại năm 2005.

5. Luật Cán bộ, công chức năm 2008.

6. Luật Phá sản năm 2014.

7. Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh Bảo hiểm.

8. Nghị định số 46/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 03 năm 2007 của Chính phủ quy

định chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

9. Nghị định số 102/2010/ĐN-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp.

10.Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp.

11.Thông tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/7/2012 Hướng dẫn thi hành một số điều

của Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 123/2011/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm.

Sách, giáo trình:

1. Học viện tài chính, Giáo trình lý thyết bảo hiểm, Nxb Tài chính, Nxb Thống kê

Tp. Hồ Chí Minh, 2005.

2. Nguyễn Tiến Hùng, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Nxb Tài chính, Tp. Hồ

3. Nguyễn Văn Định, Giáo trình quản trị Kinh doanh bảo hiểm, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân, 2009.

4. Phan Thị Cúc, Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Nxb Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh,

2008.

Trang thông tin điện tử:

1. B.Đ, Tuổi trẻ online, Thành lập công ty bảo hiểm cần điều kiện gì?,

http://tuoitre.vn/tin/phap-luat/tu-van/20100426/thanh-lap-cong-ty-bao-hiem-can-

dieu-kien-gi/375428.html, [ngày truy cập 10-10-2014].

2. Công ty luật Minh Khuê, Quy định của pháp luật về công ty cổ phần,

http://luatminhkhue.vn/thanh-lap/quy-dinh-cua-phap-luat-ve-cong-ty-co-phan.aspx [ngày truy cập 22-10-2014].

3. Công ty luật Minh Khuê, Về điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm,

http://luatminhkhue.vn/bao-hiem/ve-dieu-khoan-loai-tru-trach-nhiem-bao-hien-

trong-luat-kinh-doanh-bao-hiem.aspx, [ngày truy cập 22-10-2014].

4. Công ty luật Minh Khuê, Vốn điều lệ trong công ty cổ phần,

http://luatminhkhue.vn/thanh-lap/von-dieu-le-trong-cong-ty-co-phan.aspx [ngày

truy cập 24-10-2014].

5. Đỗ Quốc Quyền, Vinacorp, Quản trị điều hành Cty cổ phần : Những vướng mắc

từ... pháp lý, 2010, http://www.vinacorp.vn/news/quan-tri-dieu-hanh-cty-co-phan-

nhung-vuong-mac-tu-phap-ly/ct-407551, [ngày truy cập 25-10-2014].

6. Elaw, Loại hình công ty cổ phần, http://elaw.com.vn/bai-viet/33/loai-hinh-cong-

ty-co-phan.html, [ngày truy cập 24-10-2014].

7. Elaw, Vốn điều lệ công ty cổ phần, http://elaw.com.vn/bai-viet/28/von-dieu-le-

cong-ty-co-phan.html, [ngày truy cập 24-10-2014].

8. Nguyễn Thị Lương, Quantri.vn, Vai trò và tác dụng của bảo hiểm,

http://quantri.vn/dict/details/8119-vai-tro-va-tac-dung-cua-bao-hiem, [ngày truy cập

12-10-2014].

9. Nguyễn Thị Thủy, Luật Tài chính – Ngân hàng, Chuyển giao quyền đòi bồi

thường trong bảo hiểm tài sản,

http://luattaichinh.wordpress.com/2008/12/05/chuy%E1%BB%83n-giao- quy%E1%BB%81n-doi-b%E1%BB%93i-th%C6%B0%E1%BB%9Dng-trong-

b%E1%BA%A3o-hi%E1%BB%83m-tai-s%E1%BA%A3n/, [ngày truy cập 20-10-

10.Phạm Văn Thống, Doko.vn, Quy chế pháp lý của doanh nghiệp kinh doanh bảo

hiểm, http://www.doko.vn/luan-van/quy-che-phap-ly-ve-doanh-nghiep-kinh-doanh-

bao-hiem-366960 , [ngày truy cập 13-9-2014].

11.Phí Thị Quỳnh Nga, Lý luận và thực tiễn áp quy định về hành vi lừa dối trong

Luật Kinh doanh bảo hiểm, http://vietnamese-law

consultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&category=&id =&topicid=813 , [ngày truy cập 13-10-2014].

Một phần của tài liệu pháp luật về thành lập, quyền và nghĩa vụ của công ty cổ phần bảo hiểm (Trang 73)