Hiện nay, thuế thu nhập cá nhân của hầu hết các nước trên thế giới chủ yếu dựa trên hai nguyên tắc ñánh thuế, ñó là: nguyên tắc ñánh thuế theo cư trú (nguyên tắc cư
trú) và nguyên tắc ñánh thuế theo nguồn phát sinh thu nhập (nguyên tắc nguồn). Dựa trên hai nguyên tắc này, người ta có thể ñánh thuế ñối với một cá nhân tại một nước trên toàn bộ thu nhập nhận ñược từ mọi nguồn hoặc cũng có thểñánh thuếñối với một cá nhân chỉ trên phần thu nhập có nguồn gốc tại nước sở tại.
Nguyên tắc ñánh thuế thu nhập cá nhân dựa theo cư trú ñược hầu hết các nước áp dụng ñể ñánh thuế ñối với các ñối tượng ñược coi là cư trú tại nước ñó. Tuy nhiên, khái niệm thế nào là một ñối tượng cư trú tại một nước lại ñược ñịnh nghĩa không giống nhau trong luật thuế thu nhập cá nhân của các nước.
Nguyên tắc nguồn phát sinh thu nhập ñược hầu hết các nước áp dụng ñể ñánh thuế ñối với khoản thu nhập phát sinh tại nước ñó của các ñối tượng không cư trú. Tùy mỗi nước, tùy theo ñiều kiện kinh tế - xã hội của mình mà lựa chọn những nguyên tắc ñánh thuế thích hợp, ñối với Việt Nam chúng ta có thểñánh thuế theo tiêu thức “
cư trú”, và “ nguồn” ñể xác ñịnh ñúng ñắn ñối tượng nộp thuế và thu nhập chịu thuế.
1.3.2.2 Đơn vị tính thuế
Vấn ñề xác ñịnh ñơn vị thuế là cơ sởñể tính thu nhập chịu thuế của một ñối tượng có ý nghĩa quan trọng về tính công bằng xã hội có liên quan mật thiết với cơ
cấu thuế suất. Mặc dù mỗi nước sử dụng ñơn vị tính thuế khác nhau, song chủ yếu là: cá nhân hay hộ gia ñình.
Nếu áp dụng ñơn vị thuế là hộ gia ñình nhưở Pháp thì ñối tượng cư trú ñược kê khai nộp thuế theo hộ gia ñình, bao gồm người nộp thuế và người nuôi dưỡng. Người nộp thuế là các cá nhân ñộc thân hoặc hộ gia ñình chưa có con nhưng có thu nhập, người nuôi dưỡng là các con chưa ñến tuổi thành niên, người tàn tật, … Khi tính thuế theo hộ gia ñình có thể qui ñổi từng thành viên trong hộ gia ñình thành các thuế suất theo quy ñịnh:
- Người ñộc thân một suất
- Một cặp vợ chồng chưa có con 2 suất - Con thứ nhất (dưới 18 tuổi) 0,5 suất - Con thứ hai (dưới 18 tuổi) 0,5 suất
- Con thứ ba: Tùy theo chính sách từng nước có khuyến khích sinh hay không.. Như vậy, thu thuế theo hộ gia ñình là hợp lý hơn và công bằng hơn. Tuy nhiên, muốn thực hiện ñược chếñộ ñó phải có ñiều kiện là gia ñình ổn ñịnh và phải ñưa ra
ñược ñịnh nghĩa cụ thể về gia ñình, các qui ñịnh về người phụ thuộc, nuôi dưỡng… Mỗi mô hình ñánh thuếñều có những ưu ñiểm, nhược ñiểm riêng. Mặc dù ñơn vị
tính thuế là cá nhân khó ñạt ñược sự công bằng so với ñơn vị tính thuế là hộ gia ñình, song nó lại ñơn giản và dễ thực thi, ít tốn kém chi phí hành thu. Ở nước ta hiện nay áp dụng ñơn vị tính thuế là cá nhân là phù hợp nhất, vì nếu áp dụng ñơn vị tính thuế là hộ gia ñình thì chúng ta chưa có ñầy ñủ cơ sở và chi phí hành thu sẽ rất cao.
1.3.2.3 Xác ñịnh thu nhập chịu thuế
Trong luật thuế thu nhập cá nhân ở hầu hết các nước thường không ñưa ra một
ñịnh nghĩa chung về thu nhập, nhưng ñều có khái niệm thu nhập chịu thuế của cá nhân trong kỳ tính thuế và ñây là cơ sở tính thuế thu nhập. Khái niệm thu nhập chịu
thuế thường ñược ñịnh nghĩa là tổng thu nhập trừ ñi tổng các khoản ñược giảm trừ
của ñối tượng ñó trong kỳ tính thuế.
Đa số các nước ñều xác ñịnh thu nhập chịu thuế và phân loại chúng dựa theo nguồn hình thành, và thường bao gồm các loại chủ yếu sau:
- Thu nhập từ lao ñộng như tiền lương, tiền công.
- Thu nhập từ kinh doanh và thu nhập từ hành nghềñộc lập. - Thu nhập từ tài sản
- Thu nhập từñầu tư gián tiếp - Thu nhập khác.
Tuy nhiên, tùy theo việc lựa chọn mô hình ñánh thuế và chính sách của từng nước trong thời kỳ mà thái ñộñánh thuếñối với từng loại thu nhập nêu trên giữa các nước cũng không giống nhau, thậm chí trong một nước giữa các thời kỳ khác nhau cũng không giống nhau. Theo kinh nghiệm của các nước cho thấy chúng ta nên xác
ñịnh ñánh thuế theo từng nguồn hình thành thu nhập chịu thuế.
1.3.2.4 Về thuế suất thuế thu nhập cá nhân
Nhìn chung các nước ñều áp dụng biểu thuế lũy tiến từng phần gồm các bậc, nếu áp dụng biểu thuế ít bậc thì biểu thuế sẽ gọn và ñơn giản nhưng mức ñộñiều tiết thu nhập lại không hợp lý. Ngược lại, nếu áp dụng biểu thuế nhiều bậc sẽ ñảm bảo tính chất phân phối công bằng hơn nhưng việc tính thuế lại trở nên phức tạp. Hiện nay biểu thuế của các nước thường ñược xây dựng ở mức 4-8 bậc. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp khi vận dụng vào Việt Nam sao cho biểu thuế vừa ñơn giản ñể phù hợp trình ñộ người dân, ñồng thời vừa ñảm bảo sự phân phối tương ñối công bằng. Các nước quy ñịnh các chế ñộ miễn trừ cho bản thân người nộp thuế (vợ hoặc chồng, bố
mẹ, con cái phải nuôi dưỡng) nhưng có nước lại áp dụng biểu tính thuế từ ñồng thu nhập ñầu tiên ñể người nộp thuế thấy rõ nghĩa vụ và trách nhiệm công dân của mình.
Ở nhiều nước trong biểu thuế lại quy ñịnh miễn trừ cho một mức thu nhập nhất
ñịnh coi như mức khởi ñiểm tính thuế. Những cách này ñược áp dụng tùy thuộc vào
ñiều kiện và trình ñộ quản lý của từng nước. Đểñảm bảo công bằng trong ñiều tiết thu nhập của các tầng lớp dân cư, chúng ta nên nghiên cứu qui ñịnh biểu thuế suất với mức khởi ñiểm chịu thuế ( xem như khoản chiết trừ của cá nhân của người nộp thuế)
và khoản chiết trừ gia cảnh hợp lý. Tuy áp dụng “ mức khởi ñiểm chịu thuế” là không công bằng như trường hợp khấu trừ theo chi phí thực tế, nhưng ñể khấu trừ các chi phí thực tế này thì phải có chứng từ hợp lệ, chứng minh ñược và các giao dịch phải ñược thực hiện thông qua ngân hàng, ñối với ñiều kiện nước ta hiện nay và trong những năm sắp tới thì không thể thực hiện phương pháp này.
Kết luận chương I
Thuế là công cụ tài chính hữu hiệu và tất yếu của mọi nhà nước. Thuế huy
ñộng một phần thu nhập của xã hội ñể tạo nguồn thu chủ yếu cho NSNN nhằm ñảm bảo chi tiêu và thực hiện chức năng của nhà nước. Thuế ñã tạo nguồn sức mạnh vật chất cho sự hoạt ñộng của nhà nước và tham gia ñiều chỉnh vĩ mô nền kinh tế. Do vậy, khi hoạch ñịnh chính sách thuế, nhà nước luôn chú trọng ñến các tiêu thức khoa học và xây dựng nội dung ñiều tiết của luật thuế phù hợp với ñiều kiện, ñặc
ñiểm và mức ñộ phát triển xã hội mới ñể có thểñưa thuế vào thực tiển cuộc sống có kết quả tốt.
Trong chương I của luận văn ñã trình bày cơ sở lý thuyết về thuế thu nhập cá nhân, sự tồn tại của thuế TNCN, kinh nghiệm của một số nước trong xây dựng Luật thuế thu nhập cá nhân. Đồng thời Chương này ñã trình bày một số mô hình lý thuyết có liên quan ñể vận dụng làm cơ sở xây dựng các nhân tố ảnh hưởng ñến nguồn thu thuế TNCN. Trong ñó mô hình PEST trong nghiên cứu môi trường vĩ
mô gồm các yếu tố chính ñó là: thể chế- pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội, công nghệ và hội nhập kết hợp với phỏng vấn chuyên gia ñể xây dựng nên các nhân tố ảnh hưởng ñến nguồn thu thuế TNCN và thang ño khảo sát. Chương này cũng ñưa ra mô hình lý thuyết và các giả thuyết biểu diễn sự cảm nhận của người nộp thuế về
các nhân tốảnh hưởng ñến nguồn thu thuế TNCN.
Chương tiếp theo sẽ trình bày tình hình triển khai thuế TNCN và kết quảñánh giá các nhân tố ảnh hưởng ñến nguồn thu thuế TNCN tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG II :
TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THUẾ THU NHẬP VÀ KẾT QUẢĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐẢNH HƯỞNG ĐẾN
NGUỒN THU THUẾ TNCN TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1Tình hình triển khai thu thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam
2.1.1 Khái quát tình hình thực hiện thuế thu nhập ở Việt Nam- giai ñoạn 1 áp dụng pháp lệnh thuế thu nhập ñối với người có thu nhập cao ( từ 1991 ñến 2008)
Pháp lệnh thuế thu nhập cao ñược Quốc Hội ủy quyền cho Hội ñồng nhà nước ban hành ngày 27/12/1990 ñã ñộng viên một phần thu nhập của những người có thu nhập cao. Qua 18 năm thực hiện Pháp lệnh thuế thu nhập cao có những ưu và khuyết
ñiểm như sau:
2.1.1.1 Ưu ñiểm chủ yếu:
- Về tài chính: Từ khi ra ñời ñến khi hết hiệu lực, Pháp lệnh thuế thu nhập cao
ñã ñảm bảo cho nguồn thu ngân sách nhà nước tăng dần qua các năm tư năm 1991- 2008.
Bảng 2.1 Tổng số thu thuế thu nhập ñối với người có thu nhập cao từ năm 1991 ñến 2008:
Đơn vị tính: tỷñồng
Số thuế thu nhập cao Năm Tổng số thuế phí, lệ phí Số thu % Tổng số thuế, phí, lệ phí 1991 9,844 62 0.63% 1992 18,516 153 0.83% 1993 29,233 181 0.62% 1994 37,206 296 0.80% 1995 50,176 520 1.04% 1996 69,324 1324 1.91% 1997 60,995 1,482 2.43%
Nguồn : Tổng cục thuế
- Số thu từ ngân sách nhà nước tăng lên theo tình hình phát triển kinh tế của ñất nước. Trong ñó nguồn thu từ thuế thu nhập cao cũng ngày càng gia tăng là một dấu hiệu tốt trong việc triển khai áp dụng Pháp lệnh thuế thu nhập cao.
- Thuế thu nhập ñối với người có thu nhập cao ñã từng bước tạo ra tâm lý mọi công dân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế.
- Về xã hội : thuế thu nhập cao ñã từng bước giảm bớt mức chênh lệch quá cao về thu nhập giữa những người có thu nhập quá cao và thu nhập quá thấp.
2.1.1.2 Khuyết ñiểm chủ yếu:
Mặc dù thuế thu nhập cao ñã ñược triển khai 18 năm, ñã ñem lại một số kết quả
nhất ñịnh trong tổng số thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên chính sách thuế thu nhập cao còn bộc lộ nhiều hạn chế
Thứ nhất: phạm vi ñiều chỉnh chưa bao quát và áp dụng chưa ñồng bộ, chưa thống nhất ñối với các nguồn thu nhập, thực tế chỉ mới ñánh thuế ñối với bộ phận tiền lương, tiền công ñối với các cá nhân làm ở các công ty ñầu tư nước ngoài, tiền xổ sốñược khấu trừ tại nguồn. Thu nhập của cá nhân còn bị chi phối bởi nhiều Luật thuế và nhiều thu nhập còn chưa tính vào diện chịu thuế.
Thứ hai: Sự phân biệt giữa thu nhập thường xuyên và không thường xuyên chưa rõ ràng dẫn ñến việc xử lý thiếu nhất quán. Đây là tình trạng phổ biến xảy ra giữa cơ quan thuế và người nộp thuế.
1998 65,256 1,780 2.73% 1999 74,444 1,856 2.49% 2000 90,749 1,831 2.02% 2001 93,950 1,930 2.05 % 2002 123,860 2,338 1.89% 2003 145,822 2,951 2.02% 2004 180,197 3,521 1.95% 2005 219,438 4,234 1.93% 2006 263,864 5,279 2.00% 2007 299,096 7,415 2.48% 2008 392,463 12,940 3.30%
Thứ ba: còn phân biệt thu nhập của cá nhân kinh doanh và cá nhân không kinh doanh, cá nhân kinh doanh sau khi trừ các chi phí hợp lý ñược áp dụng mức thuế suất chung là 28%, còn cá nhân không kinh doanh chỉ ñược trừ khởi ñiểm chịu thuế 5 triệu ñồng, phần thu nhập vượt mức phải nộp thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần. Như vậy, thu nhập từ cá nhân kinh doanh và cá nhân không kinh doanh
ñều là thu nhập cá nhân, nhưng ñược ñiều chỉnh ở hai luật thuế khác nhau, dẫn ñến mức ñộng viên thu nhập ở hai ñối tượng này khác nhau.
Thứ tư, Quy ñịnh mức khởi ñiểm chịu thuế chưa thống nhất, còn phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài. Quy ñịnh này không phù hợp với thông lệ
thực tế, tạo ra sự bất bình ñẳng trong nghĩa vụ nộp thuế giữa các cá nhân có thu nhập ở Việt Nam.
Thứ năm, tính lũy tiến trong biểu thuế chưa hợp lý nên ñã hạn chế vai trò ñiều tiết kinh tế của thuế TNCN. Trong biểu thuế chênh lệch giữa mức thu nhập chịu thuế tối ña và mức chịu thuế tối thiểu là không lớn lắm, xét biểu thuế áp dụng ñối với người Việt Nam và cá nhân khác ñịnh cưở Việt Nam thì mức chênh lệch về thu nhập chịu thuế giữa bậc thấp nhất là 5 triệu và bậc cao nhất là 40 triệu ñồng là 8 lần, còn biểu thuế áp dụng ñối với người nước ngoài và cá nhân Việt Nam làm việc, công tác ở nước ngoài thì mức chênh lệch về thu nhập chịu thuế giữa 2 bậc thấp nhất và cao nhất là 8 triệu ñồng và 80 triệu ñồng - tức là 10 lần. Điều này dẫn ñến mức ñộ ñiều tiết về thuế tăng nhanh trong khi mức ñộ tăng thu nhập không lớn. So sánh với biểu thuế của các nước thường có mức chênh lệch trên 20 lần, ví dụ : Thái lan là 80 lần (50.000bath- 4.000.000bath), Trung Quốc là 200 lần (500RMB- 100.000RMB)… Sự chênh lệch quá ít giữa các bậc thuế như hiện nay thể hiện mức ñộ
lũy tiến cao làm cho mức ñóng thuế tăng nhanh. Với tốc ñộñó, sự dao ñộng trong biểu thuế lũy tiến sẽ rất lớn khi chuyển bậc. Rõ ràng, khi mức dao ñộng thuế tăng quá nhanh so với mức thu nhập sẽ không kích thích ñộng lực tăng thu nhập cá nhân.
Thứ sáu, chính sách thuế thu nhập cao chưa quy ñịnh các khoản chiết giảm gia cảnh ñểñảm bảo tính công bằng về nghĩa vụ nộp thuế giữa các cá nhân có hoàn cảnh gia ñình khác nhau, chính vì vậy tạo gánh nặng thuế không công bằng ñối với cá nhân
ñộc thân cá nhân có gia ñình hay có người phụ thuộc khi họ phải chịu chung một mức thu nhập chịu thuế.
Thứ bảy, hiệu quả quản lý thuế còn yếu, chưa có quy ñịnh cụ thể về thuế khấu trừ tại nguồn, cơ quan thuế chưa thực hiện quyết toán thuế cho từng ñối tượng nộp thuế, rất nhiều trường hợp trốn thuế, lách thuế…
- Về tên gọi thuế thu nhập cao làm nảy sinh vướng mắc về khái niệm thu nhập cao ñối với người nộp thuế. Tên gọi không chuẩn xác làm giảm tính thuyết phục của thuế. Mặc khác, thuếñược ban hành bằng pháp lệnh cũng chưa ñảm bảo tính pháp lý
ñầy ñủ của loại thuế.
2.1.2 Đánh giá tình hình thực hiện Luật thuế TNCN giai ñoạn 2 từ năm 2009
ñến năm 2010
2.1.2.1 Một sốñiểm mới của Luật thuế TNCN