M-Porter dùng mô hình PEST nghiên cứu tác ñộng của các yếu tố trong môi trường vĩ mô. Các yếu tốñó là :
- Policial ( Thể chế- Luật pháp) - Economics ( kinh tế)
- Sociocultrural ( Văn hóa-xã hội) - Technological ( Công nghệ)
Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp ñến ngành kinh tế, các yếu tố này là yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp và ngành. Ngành phải chịu sự tác ñộng của nó
ñem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác ñộng sẽñưa ra những chính sách, hoạt ñộng kinh doanh phù hợp.
+ Các yếu tố Thể chế- Luật pháp: Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả
các ngành kinh doanh trên một lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp
ñến khả năng tồn tại và phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một
ñơn vị hành chính, các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế
+ Các yếu tố Kinh tế: Các doanh nghiệp cần chú ý ñến các yếu tố kinh tế cả
trong ngắn hạn, dài hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền kinh tế. Thông thường các doanh nghiệp sẽ dựa trên yếu tố kinh tếñể quyết ñịnh ñầu tư vào các ngành, các khu vực như : Tình trạng của nền kinh tế, các yếu tố tác ñộng ñến nền kinh tế như: Lãi suất, lạm phát; các chính sách kinh tế của chính phủ: quy ñịnh tiền lương cơ
bản, các chiến lược phát triển kinh tế của chính phủ, các chính sách ưu ñãi cho các ngành: Giảm thuế, trợ cấp....; Triển vọng kinh tế trong tương lai: Tốc ñộ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, tỉ suất GDP trên vốn ñầu tư...
+ Các yếu tố văn hóa xã hội: Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ ñều có những giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội ñặc trưng, và những yếu tố này là ñặc ñiểm của người tiêu dùng tại các khu vực ñó. Những giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một xã hội, có thể vun ñắp cho xã hội ñó tồn tại và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn hóa thông thường ñược bảo vệ hết sức quy mô và chặt chẽ, ñặc biệt là các văn hóa tinh thần. Tuy vậy chúng ta cũng không thể phủ nhận những giao thoa văn hóa của các nền văn hóa khác vào các quốc gia. Sự giao thoa này sẽ thay ñổi tâm lý tiêu dùng, lối sống, và tạo ra triển vọng phát triển với các ngành.
+ Yếu tố công nghệ: Cả thế giới vẫn ñang trong cuộc cách mạng của công nghệ, hàng loạt các công nghệ mới ñược ra ñời và ñược tích hợp vào các sản phẩm, dịch vụ. Việc kết hợp giữa các doanh nghiệp và chính phủ nhằm nghiên cứu ñưa ra các công nghệ mới, vật liệu mới... sẽ có tác dụng tích cực ñến nền kinh tế.
Ngoài các yếu tố cơ bản trên, hiện nay khi nghiên cứu thị trường, các doanh nghiệp phải ñưa yếu tố toàn cầu hóa trở thành một yếu tố vĩ mô tác ñộng ñến ngành.
+ Yếu tố hội nhập: Không ai phủ nhận toàn cầu hóa ñang là xu thế, và xu thế
này không chỉ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, các quốc gia trong việc phát triển sản xuất, kinh doanh. Toàn cầu hóa tạo ra các sức ép cạnh tranh, các ñối thủñến từ
mọi khu vực. Quá trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải ñiều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh, phân công lao ñộng của khu vực và của thế giới. Điều quan trọng là khi hội nhập, các rào cản về thương mại sẽ dần dần ñược gỡ bỏ, các doanh nghiệp có cơ hội buôn bán với các ñối tác ở cách xa khu vực ñịa lý, khách
hàng của các doanh nghiệp lúc này không chỉ là thị trường nội ñịa nơi doanh nghiệp
ñang kinh doanh mà còn các khách hàng ñến từ khắp nơi.
Mô hình PEST hiện nay ngày càng hoàn thiện trở thành một chuẩn mực không thể thiếu khi nghiên cứu môi trường bên ngoài của doanh nghiệp.