Các biện pháp phòng ngừa

Một phần của tài liệu Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu l (Trang 64)

7. Quản lý tài chính

7.4Các biện pháp phòng ngừa

Phương pháp tiếp cận

Việc cung cấp hỗ trợ cho ngân sách của chương trình có mục tiêu của Đan mạch (TPBS) trong lĩnh vực thay đổi khí hậu còn mới mẻ32. Có nhiều lợi thế được dự báo như sau:

• Giảm được chi phí giao dịch;

• Tăng trách nhiệm ở cấp quốc gia với kết quả đầu ra;

32 MONRE, với tư cách là cơ quan chủ quản nhà nước với lĩnh vực này chưa nhận được sự hỗ trợ kiểu này bao giờ. Đan mạch cung cấp vốn Hỗ trợ ngân sách chung thông qua cơ ché PRSC và gần đây đã cung cấp TPBS tới NTP cho Cung cấp nước và vệ sinh nông thôn trong đó cơ quan chủ quản là MARD.

• Tăng cuờng tính bền vững của việc tăng cường năng lực bằng việc củng cố các hệ thống của chính phủ từ bên trong thay vì củng cố các cơ chế dự án nhất thời và,

• Có sự gắn kết TA với các nhiệm vụ chuyên môn và quản lý chứ không phải là hành chính.

Có một số thách thức là:

• Những khó khăn và trì hoãn khi khởi động đưa vốn qua các hệ thống chính

phủ vì thời gian từ việc chuẩn bị ngân sách tới phân bổ ngân sách rất lâu;

• Chưa định nghĩa đầy đủ về các chương trình quốc gia;

• Yếu kếm trong hệ thống,

• Những khác biệt giữa cơ chế hỗ trợ trước đây và TPBS

Những thách thức này và những biện pháp khuyến nghị được tóm tắt dưới đây:

Bảng 7.5 Những thách thức và biện pháp đối phó

Thách thức Bản chất của thách thức và biện pháp đối phó

Chậm trễ trong chuyển vốn

• Đây là vấn đề chủ yếu trong năm đầu tiên vì ngân sách cho 2009 được chuẩn bị vào giữa 2008.

• Biện pháp : hỗ trợ năm 2008 để đảm bảo chuẩn bị trước và phê duyệt phương án hoạt động có sự hỗ trợ của Danida trong tương lai Chương trình quốc

gia mới • Việc này liên quan tới NTP-RCC

• Biện pháp: hỗ trợ đảm bảo khởi động chương trình suôn sẻ Yếu kém trong các

hệ thống chính phủ

• Có hai loại yếu kém33: i) những yế kémliên quan tới quản lý tài chính công ở các ngành là chung chung và, ii) yếu kém cụ thể trong từng ngành

• Biện pháp : Yếu kém quản lý tài chính công – a) chương trình không thể hỗ trợ thay đổi được các cơ chế trong nước nhưng có thể hỗ trợ để tuân thủ theo các cơ chế trong nước như tập huấn về luật mua sắm mới: b) chương trình có thể có các biện pháp phòng ngừa trước sau thông qua giám sát đối với những lĩnh vực được đánh giá là rủi ro (xem bảng 7.7)

• Biện pháp : yếu kém cụ thể của từng ngành – a) chương trình sẽ hỗ trợ chuyên môn trong từng lĩnh vực cụ thể và nếu cần thiết thì hỗ trợ cả cải thiện hệ thống và tuân thủ theo hệ thống; b) chương trình có thể có các biện pháp phòng ngừa trước sau thông qua giám sát đối với các lĩnh vực được đánh giá là có rủi ro (xem bảng 7.8) Không quen với

cung các làm vịec mới (khác với các hình thức trước đây)

• Thách thức này là ở các tỉnh, các cơ quan nhà nước, đội ngũ TA và các cán bộ sứ quan đã tham gia vào các công việc trước đây với các cách làm khác

• Biện pháp : tiếp tục đảm bảo tất cả đối tượng tham gia được tăng cường đầy đủ

Tính chất bổ sung • Vốn được chuyển qua ngân sách của chương trình mục tiêu có thể dùng để “bù” cho hệ thống của nhà nước nên sẽ không thể là coi là vốn bổ sung cho chương trình quốc gia hoặc ngành.

• Biện pháp : Nếu ngân sách được biết trước thì mức độ bù, nếu có, có thể quan sát thấy. Nếu tỉnh cụ thể nào đó được hỗ trợ thì có thể so sánh với tỉnh tương tự (xem phụ lục A2).

33 đặc trưng của ngành là những yếu tố gắn với ngành đó ví dự như sự mất cân bằng về chuyên môn, định mức, v.v. lien quan đến ngành là những yếu tố chung chung hơn (thường là có tính chất quản lý tài chính công) và liên quan tới tất cả các lĩnh vực ví dụ như quy trình bỏ thầu minh bạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích rủi ro quản lý tài chính công

Tổng kết chi tiêu công 2008 (PER, phụ lục 7 đánh giá rủi ro tài chính) nói rằng Các hệ thống quản lý tài chính công PFM của Việt nam nói chung tốt với mức độ rủi ro tài chính trung bình. Năng lực của cán bộ làm việc ở PFM cũng thường xuyên và đều đặn được tăng cường.” Những rủi ro liên quan tới PFM và những biện pháp phòng ngừa được tóm lược trong bảng dưới đây:

Bảng 7.6 Phân tích rủi ro đối với PFM

Lĩnh vực PFM Hạng rủi ro Vấn đề chính34 Hoạt động hõ trợ/phòng ngừa Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách Thấp • Không đủ vốn chi thường xuyên • Lập kế hoạch trung hạn kém Hoạt động hỗ trợ: TA có thẻ giúp chuẩn bị kế hoạch hành đọng và ngân sách hàng năm và trung hạn. Biện pháp phòng ngừa: Đánh giá trước kế hoạch hoạt động và ngân sách năm ở sứ quán và sứ quán tham gia vào NSC

Chuyển tiền Thấp • Chậm trễ ở năm

khởi động Xem những ý kiến trước đó Kế toán và báo

cáo

Trung

bình • Báo cáo tài chính không nêu các mặt có hiệu quả

• So sách chi tiêu với ngân sách kém

Hoạt động hỗ trợ: Hõ trợ lập kế hoạch HRD ở MONRE và DONRE (xem SEMLA, kế hoạch HRD 2007) Biện pháp phòng ngừa: phê duyệt trước và sau báo cáo tiến độ và tài chính bán niên ở sứ quán

Mua sắm Cao • Quan nhiệm về giá trị thực (giá trị với đồng tiền) còn mới

• Tham nhũng

Hoạt động hỗ trợ: Tập huấn luật mua sắm mới

Biện pháp phòng ngừa: i) Đánh giá trước kế hoạch hoạt động và ngân sách hàng năm của sứ quán và sứ quán tham gia vào NSC ii) làm rõ từng chủ dự án/cơ quan nhà nước đơn vị có chức năng chống tham những (xem luật chống tham nhũng)

Kiểm toán Trung

bình • Kiểm toán chưa nêu đầy đủ chi tiết

• Chức năng kiểm toán nội bộ còn mới

Hoạt động hỗ trợ: Vốn xuất từ ngân sách dự án được kiẻm toán chặt chẽ chi tiết ơn thông qua kiểm toán nhà nước SAV hoặc kiẻm toán độc lập

Biện pháp phòng ngừa: Phê duyệt TOR kiểm toán và báo cáo kiểm toán tại sứ quán

Table 7.7 Phân tích rủi ro đặc trưng của ngành

Lĩnh vực Hạng rủi ro Vấn đề chính Hoạt động hỗ trợ/Biện pháp phòng ngừa Ngân sách Trung bình • Phân bổ ngân sách cho chủ dự án chứ không phải cơ quan chủ quản còn yếu

Supportive action: TA can provide support in developing work plan an budget.

Biện pháp phòng ngừa: phê duyệt trước kế hoạch hoạt động 34 Các vấn đề nảy sinh từ PER 2005, CFAA; CPAR và các đánh giá rủi ro tài chính khác như. Minford& Kiet, Đánh giá rủi ro tài chính ở NTP cung cấp nước và vệ sinh nông thôn, tháng 7 năm 2006 và báo cáo đánh giá NSF.

Lĩnh vực Hạng rủi

ro Vấn đề chính Hoạt động hỗ trợ/Biện pháp phòng ngừa và ngân sách

• định mức quá cũ Hoạt động hỗ trợ: TA có thể hỗ trợ cập nhật định mức.

Biện pháp ngăn ngừa: sử dụng công cụ giám sát35

Quản lý hành

chính Cao • Quy trình hoạt động không phát huy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Chồng chéo về nhiệm vụ

Hoạt động hỗ trợ: TA có mặt để giúp soạn thảo quy trình hoạt động và tiến hành phân tích chức năng nhằm giảm chồng chéo

Biện pháp phòng ngừa: Công cụ giám sát

Chuyên môn Cao • Cơ chế hoạt động và duy trì • Chất lượng nghiên cứu khả thi • Thiên lệch chuyên môn • Giá trị thật (VFM) (Giá trị so với tiền) còn mới

Họat động hỗ trợ: TA có mặt để giúp đỡ các vấn đề chuyên môn ví dụ TA có thể được sử dụng vào việc nghiên cứu VfM và các nghiên cứu khả thi đảm bảo chất lượng.

Biện pháp phòng ngừa: Công cụ giám sát (kiểm tra tại chỗ dựa trên các nghiên cứu khả thi; xem xét kết quả nghiên cứu VfM – giá trị thật, v.v Sự tham gia của

đối tác

Trung

bình • Thông tin chưa được công khai

• Thiếu sự tham gia đầy đủ của đối tác

• Thiếu sự minh bạch trong các chính sách quản lý

Hoạt động hỗ trợ: TA có mặt trợ giúp

Biện pháp phòng ngừa: Công cụ giám sát

Một cơ chế mới Đánh giá trách nhiệm tài chính ở nước sở tại36 của Ngân hàng thế giới WB kết luận rằng rủi ro quản lý tài chính đối với các quỹ được quản lý thông qua hệ thống quản lý tài chính công của Việt nam còn hạn chế. Điều này không có gì thay đổi kể từ 2004. Báo cáo cũng nêu ra rằng rủi ro từ những lỗ hổng và yếu kém trong các văn bản và quy định. Nhiều diễn biến và cải cách đang tiến hành và việc củng cố dần dần PFM đang diễn ra. Nghiên cứu này sẽ được xem xét khi đánh giá rủi ro tài chính ở MONRE, MOIT và hai tỉnh.

Một phần của tài liệu Thích ứng và Giảm nhẹ Biến đổi Khí hậu l (Trang 64)