Phân tích tình hình hoạt động của công ty trong sáu tháng đầu năm 2013 so vớ

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh địa ốc thu đại thành tỉnh sóc trăng (Trang 52)

SÁU THÁNG ĐẦU NĂM 2013 SO VỚI SÁU THÁNG ĐẦU NĂM

Bảng 4.5: Tổng hợp các chỉ tiêu tình hình hoạt động của công ty trong sáu tháng

đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2012

Chỉ tiêu Sáu tháng đầu năm Chênh lệch

2012 2013 Số tiền (đồng) Tỷ lệ (%) Doanh thu BH và CCDC 869.998.124 965.174.211 95.176.087 10,94 Giá vốn hàng bán 619.755.420 621.815.072 2.059.652 0,33 Chi phí bán hàng 845.194.288 694.527.915 -150.666.373 -17,83 Chi phí quản lý DN 573.824.735 448.831.224 -124.993.511 -21,78 LN thuần từ HĐKD -1.168.776.319 - 800.000.000 368.776.319 31,55

Nhìn vào bảng 4.5- Tổng hợp các chỉ tiêu tình hình hoạt động của công ty trong sáu tháng đầu năm 2013 và sáu tháng đầu năm 2012, Ta thấy giá vốn hàng bán trong sáu tháng đầu năm 2013 có sự tăng lên nhẹ là 0,33% với số tiền 2.059.652đ so với sáu tháng đầu năm 2012 nhưng sự gia tăng này không đáng lo ngại. Đáng mừng là chi phí bán hàng và chi phí quản lý giảm xuống đáng kể

lần lượt là 17,83% tương ứng số tiền 150.666.373đ và 21,78% tương ứng số

tiền 124.993.511đ, chứng tỏ công ty đã kiểm soát được chi phí. Tiếp theo đó là doanh thu cũng tăng lên 10,94% tương ứng số tiền là 95.176.087đ, dẫn đến lợi nhuận tăng 368.776.319đ tương ứng 31,55%, với biến động này thì đây là kết quảđáng mừng của công ty so trong suốt 3 năm vừa qua.

4.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận là nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như: doanh thu bán hàng, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp…đến lợi nhuận.

Ta có:

Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần BH và CCDV– GVHB – CPBH – CPQLDN Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn trong phân tích

Gọi a: là doanh thu thuần về BH và CCDV b: là giá vốn hàng bán

c: là chi phí bán hàng

d: là chi phí quản lý doanh nghiệp L1: lợi nhuận kỳ phân tích

L0: lợi nhuận kỳ gốc

Đối tượng phân tích: ∆L = L1 – L0

4.3.1 Năm 2011 so với năm 2010

Năm 2011: L1 = a1 – b1 – c1 – d1

Năm 2010: L0 = a0 – b0 – c0 – d0

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: nhân tố doanh thu thuần về BH và CCDV

∆a = (a1 – b0 – c0 – d0) – (a0 – b0 – c0 – d0)

= a1 – a0 = 1.169.983.728 – 1.218..648.895 = – 48.665.167đ

Vậy do doanh thu thuần về BH và CCDV giảm 48.665.167đ làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 48.665.167đ.

- Mức độảnh hưởng của nhân tố b: nhân tố giá vốn hàng bán

∆ b = (a1 – b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0) = – b1 + b0 = – 701.300.910 + 907.235.600 = 205.934.690 đ

Do chi phí giá vốn hàng bán giảm 205.934.690đ dẫn đến lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh trong kỳ tăng 205.934.690 đ.

- Mức độảnh hưởng của nhân tố c: nhân tố chi phí bán hàng

∆ c = (a1 – b1 – c1 – d0) – (a1 – b1 – c0 – d0)

= – c1 + c0 = –754.197.722 + 984.556.112 = 230.358.390đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí bán hàng trong kỳ của Công ty giảm 230.358.390đ do đó lợi nhuận tăng 230.358.390đ

- Mức độảnh hưởng của nhân tố d: nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

∆ d = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a1 – b1 – c1 – d0) = – d1 + d0 = -2.125.753.370 + 1.236.105.867 = – 889.647.503đ

Vậy do chi phí QLDN tăng 889.647.503đ nên góp phần làm giảm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tương ứng là 889.647.503đ

Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng: - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Nhân tố chi phí giá vốn hàng bán: 205.934.690 đ

+ Nhân tố chi phí bán hàng: 230.358.390đ

- Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp: – 889.647.503đ

+ Nhân tố doanh thu thuần về BH và CCDV: – 48.665.167đđ

Như vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm so với năm 2010:

∆L = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d

= – 48.665.167+ 205.934.690 + 230.358.390 + (- 889.647.503) = – 502.019.590đ

Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta thấy trong năm 2011 công ty tiếp tục lỗ so với năm 2010 với số tiền lỗ tăng lên là 502.019.590đ. Nguyên nhân là do doanh thu BH và CCDV giảm trong khi chi phí quản lý tăng cao. Bên cạnh đó Công ty cũng đã khống chế và cắt giảm được một lượng chi phí không nhỏ làm cho chi phí bán hàng và giá vốn hàng bán

giảm phần nào nhưng cũng không hạn chế được tốc độ tăng của sự thua lỗ từ

Bảng 4.6: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2010 – 2011

Đơn vị tính: đồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2011 )

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2011/2010

Làm tăng lợi nhuận Làm giảm lợi nhuận

Doanh thu thuần về BH và CCDV 1.218.648.895 1.169.983.728 48.665.167 Giá vốn hàng bán 907.235.600 701.300.910 205.934.690

Chi phí bán hàng 984.556.112 754.197.722 230.358.390

Chi phí Quản lý doang nghiệp 1.236.105.867 2.125.753.370 889.647.503 Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng 436.293.080 938.312.670

4.3.2 Năm 2012 so với năm 2011

Năm 2012: L1 = a1 – b1 – c1 – d1 Năm 2011: L0 = a0 – b0 – c0 – d0

- Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: nhân tố doanh thu thuần về BH và CCDV:

∆a = (a1 – b0 – c0 – d0) – (a0 – b0 – c0 – d0)

= a1 – a0 = 1.502.326.736 – 1.169.983.728 = 332.343.008đ

Trong năm 2012 doanh thu thuần về BH và CCDV tăng 332.343.008đ so với năm 2011 làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng một lượng tương ứng là 332.343.008đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức độảnh hưởng của nhân tố b: nhân tố giá vốn hàng bán

∆ b = (a1 – b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0) = – b1 + b0 = – 828.852.901 + 701.300.910 = – 127.551.991 đ

Ta thấy chi phí giá vốn trong năm 2012 tăng 127.551.991đ dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ giảm 127.551.991đ.

- Mức độảnh hưởng của nhân tố c: nhân tố chi phí bán hàng

∆ c = (a1 – b1 – c1 – d0) – (a1 – b1 – c0 – d0) = – c1 + c0 = – 1.668.736.698 + 754.197.722 = – 914.538.976 đ

Chi phí bán hàng trong kỳ của Công ty trong năm 2012 co sự tăng lên cao là 914.538.976đ so với năm 2011 do đó lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong năm 2012 giảm 914.538.976đ.

- Mức độảnh hưởng của nhân tố d: nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

∆ d = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a1 – b1 – c1 – d0) = – d1 + d0 = – 1.196.435.110 + 2.125.753.370 = 929.318.260 đ

Vậy do chi phí QLDN giảm 929.318.260đ nên kéo theo lợi nhuận từ hoạt

động kinh doanh tăng tương ứng là 929.318.260đ

Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng: - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Nhân tố doanh thu về BH và CCDV: 332.343.008 đ

+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp: 929.318.260 đ

- Các nhân tố làm giảm lợi nhuận: + Nhân tố chi phí bán hàng: – 914.538.976đ + Nhân tố giá vốn hàng bán: – 127.551.991 đ Như vậy lợi nhuận từ HĐKD năm 2012giảm so với năm 2011: ∆L = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d = 332.343.008đ + (–127.551.991) + (– 914.538.976) + 929.318.260 = 219.570.301đ

Trong năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty so với năm 2011 có tiến triển tốt hơn nhưng vẫn tiếp tục lỗ là 219.570.301đ. Điều này là do chi phí bán hàng tăng quá cao trong khi Công ty đã hạn chế và giảm phần nào sự

gia tăng của chi phí quản lý nhưng vẫn không bù đắp nổi sự tăng lên trong tổng chi phí kinh doanh. Doanh thu BH và CCDV có sự gia tăng nhưng kèm theo đó là sự

gia tăng tương ứng của giá vốn hàng bán nên cũng không bù đắp được cho phần tăng lên của chi phí.

46

Bảng 4.7: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2011 – 2012

Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 2011/2010 Làm tăng lợi nhuận Làm giảm lợi nhuận DT thuần về BH và CCDV 1.169.983.728 1.502.326.736 332.343.008 Giá vốn hàng bán 701.300.910 828.852.901 127.551.991 Chi phí bán hàng 754.197.722 1.668.736.698 914.538.976 Chi phí Quản lý doanh nghiệp 2.125.753.370 1.196.435.110 929.318.260

Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng 1.261.661.268 1.042.090.967

Lợi nhuận thuần từ HĐKD -2.411.268.274 -2.191.697.973

4.3.3 Sáu tháng đầu năm 2013 so với sáu tháng đầu năm 2012

Năm 2013: L1 = a1 – b1 – c1 – d1 Năm 2012: L0 = a0 – b0 – c0 – d0

- Mức độảnh hưởng của nhân tố a: nhân tố doanh thu thuần về BH và CCDV

∆a = (a1 – b0 – c0 – d0) – (a0 – b0 – c0 – d0)

= a1 – a0 = 965.174.211 – 869.998.124 = 95.176.087đ

Ta thấy, trong sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu thuần về BH và CCDV so với sáu tháng đầu năm 2012 tăng 95.176.087đ làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng lên 95.176.087đ.

- Mức độảnh hưởng của nhân tố b: nhân tố giá vốn hàng bán

∆ b = (a1 – b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= – b1 + b0 = – 621.815.072 + 619.755.420 = – 2.059.652đ

Do chi phí giá vốn hàng bán tăng 2.059.652đ dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ giảm 2.059.652đđ.

- Mức độảnh hưởng của nhân tố c: nhân tố chi phí bán hàng

∆ c = (a1 – b1 – c1 – d0) – (a1 – b1 – c0 – d0)

= – c1 + c0 = – 694.527.915 + 845.194.288 = 150.666.373đ

Chi phí bán hàng đầu năm của Công ty giảm 150.666.373đ do đó làm lợi nhuận tăng 150.666.373đ

- Mức độảnh hưởng của nhân tố d: nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp

∆ d = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a1 – b1 – c1 – d0)

= – d1 + d0 = – 448.831.224 + 573.824.735 = 124.993.511đ

Vậy do chi phí QLDN giảm 124.993.511đ nên góp phần làm tăng lợi nhuận từ

hoạt động kinh doanh tương ứng là 124.993.511đ

Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng: - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:

+ Nhân tố doanh thu BH và CCDV: 95.176.087 đ

+ Nhân tố chi phí bán hàng: 150.666.373đ

+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp: 124.993.511đ

- Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:

Như vậy, ta thấy lợi nhuận sáu tháng đầu năm 2013 từ hoạt động kinh doanh năm tăng lên khá rõ so với sáu tháng đầu năm 2012:

∆L = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d

= 95.176.087 + (– 2.059.652) + 150.666.373 + 124.993.511 = 368.776.318đ

Qua phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta thấy trong sáu tháng

đầu năm 2013 Công ty kinh doanh khá hiệu quả bằng chứng là lợi nhuận của công ty tăng 368.776.318đ. Nguyên nhân là do doanh thu BH và CCDV tăng lên đồng thời khi chi phí quản lý và chi phí bán hàng giảm xuống. Tuy giá vốn hàng bán có tăng lên nhưng không làm ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của Công ty. Với kết quảđáng khích lệ như vậy thì công ty nên giữ vững và cần cố gắng phát huy hơn nữa đến cuối năm.

Bảng 4.8: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong sáu tháng đầu năm 2013 so với sáu tháng đầu năm 2012

Đơn vị tính: đồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong sáu tháng đầu năm 2012 và sáu tháng đầu năm 2013)

Chỉ tiêu

Sáu tháng đầu năm Chênh lệch 2013/2012

Năm 2012 Năm 2013 Làm tăng lợi nhuận Làm giảm lợi nhuận

Doanh thu thuần về BH và CCDV 869.998.124 965.174.211 95.176.087

Giá vốn hàng bán 619.755.420 621.815.072 2.059.652 Chi phí bán hàng 845.194.288 694.527.915 150.666.373 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí quản lý doanh nghiệp 573.824.735 448.831.224 124.993.511

Tổng hợp các nhân tốảnh hưởng 370.835.971 2.059.652

4.4 PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp, phản ánh hiệu quả của toàn bộ

quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vị, nó được xác định bằng chênh lệch giữa phần giá trị đơn vị thực hiện được và toàn bộ chi phí tương ứng để tạo nên giá trị đó, nó được thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế

toán. Khi đơn vị hoạt động càng có hiệu quả thì lợi nhuận thu được càng nhiều, nhưng có thể sai lầm nếu chỉ căn cứ vào sự tăng lên hay giảm xuống của lợi nhuận mà đánh giá hiệu quả của đơn vị là tốt hay xấu mà cần phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị đã thực hiện được, với tài sản, nguồn vốn tự có bỏ ra thì mới có thể đánh giá được chính xác hơn hiệu quả của toàn bộ

hoat động cũng như từng mặt hoạt động của đơn vị. Dựa vào bảng 4.9 ta sẽđánh giá hiệu quả quả kinh doanh của đơn vị thông qua một số chỉ tiêu về lợi nhuận.

Bảng 4.9: Bảng tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính giai đoạn 2010 – 2012

Đơn vị tính: đồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKD, bảng cân đối kế toán giai đoạn 2010 – 2012 )

Chỉ tiêu Năm

2010 2011 2012

1. Lợi nhuận ròng (đồng) -1.909.248.684 -2.411.268.274 -2.191.697.973 2. Doanh thu thuần (đồng) 1.218.648.895 1.169.983.728 1.502.326.736 3. Tổng tài sản (đồng) 70.057.128.397 66.988.292.396 67.078.860.538 4. Tổng nguồn vốn tự có 69.641.556.669 67.230.288.395 67.054.556.186

5. Lợi nhuận trên doanh thu

(ROS): (1) / (2) (%) -156,67 -206,1 -145,87

6. Lợi nhuận trên tổng tài sản

(ROA): (1) / (3) (%) -2,73 -3,6 -3,3

7. Lợi nhuận trên vốn tự có (ROE):

4.4.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Đây là chỉ số phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thu về sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao.

Qua các năm, ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng giảm không đều. Năm 2010 tỷ lệ là -156,67%, đến năm 2011 giảm thêm -206,1%, giảm 49,43% so với năm 2010. Điều này cho thấy rằng cứ 1 đồng doanh thu mang về sẽ tạo ra -156,67 đồng lợi nhuận ròng trong năm 2010 và cứ 1 đồng doanh thu trong năm 2011 sẽ tạo ra -206,1đồng lợi nhuận. Tỷ lệ lợi nhuận giảm do công ty phải trang trải chi phí kinh doanh cao và do chịu tác động của giá thị trường. Đây là một dấu hiệu không tốt và cho thấy Công ty đang hoạt động không hiệu quả. Do đó vấn đề tại công ty trong những năm tiếp theo trong quá trình kinh doanh là tiết kiệm chi phí góp phần làm cho tỷ suất lợi nhuận/doanh thu tăng cao.

Đến năm 2012 tỷ số này cải thiện nhưng vẫn ở mức âm -145,87%. Do đó cứ 1

đồng doanh thu thuần chỉ còn tạo ra được -145,87 đồng lợi nhuận ròng. Trong năm 2012 doanh thu thuần có sự gia tăng nhưng kéo theo đó là sự gia tăng chi phí nên làm cho lợi nhuận sau thuế giảm theo.

Tuy nhiên tỷ suất này tăng, giảm chưa đánh giá được hiệu quả kinh doanh, cần xem xét các chỉ tiêu về tài sản, đồng vốn để xác định khả năng sử dụng các yếu tốđó vào hoạt động kinh doanh dẫn đến khả năng sinh lời của các yếu tố này.

4.4.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi của tài sản, chỉ tiêu này cho biết cứ 1

đồng tài sản bỏ ra sẽđem về bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng, thể hiện hiệu quả sử

dụng tài sản của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao cho thấy rằng sự quản lý, sắp xếp và phân bổ việc sử dụng tài sản có tính hợp lý.

Năm 2010 tỷ số này là -2,73% đến năm 2011 càng giảm xuống là -3,6%. Điều này thể hiện rằng cứ 1 đồng tài sản bỏ ra đầu tư sẽ mang lại mức lợi nhuận ròng là - 2,73 đồng trong năm 2010 và -3,6 đồng trong năm 2011. Đến năm 2012 tỷ số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhuận ròng. Mặc dù chênh lệch này không lớn nhưng cũng thể hiện được cố gắng của doanh nghiệp trong việc sử dụng tài sản trong đơn vị.

4.4.3 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE)

Chỉ số này cho biết cứ 1 đồng vốn tự có sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2010 là -2,74%, đến năm 2011 tiếp tục giảm đạt mức -3,6% và năm 2012giảm là -3,3%. Với sự giảm xuống này cho thấy hiệu quả trong việc sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp không hiệu quả. Ngoài ra, chỉ suất lợi nhuận/vốn tự có còn ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty tnhh địa ốc thu đại thành tỉnh sóc trăng (Trang 52)