- 12 Tổng hợp lợi nhuận kế toán
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN TÂN HOÀN CẦU
3.3 Xây dựng ma trận SWOT
Bảng 3.1 Ma trận SWOT Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Tân Hoàn Cầu
SWOT CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T)
1 Sự ổn định về CT - XH 1 Tốc độ tăng trưởng GDP 2 Niềm tin của khách hàng 2 Tỉ lệ lạm phát
3 Hệ thống pháp luật 3
Biến động tỉ giá ngoại tệ
4
Các yếu tố VH – XH -
GD 4 Các đối thủ cạnh tranh
5 Điều kiện tự nhiên , vị trí địa lý 5 Những DN gia nhập thị trường 6 Sự phát triển khoa học
7 Thị trường trong nước 8 Nguyên vật liệu đầu vào
ĐIỂM MẠNH (S)
S1, S3, S4, S5 + O2, O6,
O8 S1, S2, S4 + T1, T2, T3
1 Quy mô, năng lực SXKD Chiến lược thâm nhập thị trường. Chiến lược hội nhập về phía trước
2 Thị phần 3 Năng lực marketing và bán hàng 4 Chất lượng sản phẩm S2, S3, S4, S6 + O1, O2, O7 S1, S3, S4, S6 + T1, T4. T5
5 Năng suất lao động
Chiến lược phát triền thị trường
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
6 Hoạt đông nghiên cứu & phát triển
7
Xây dựng môi trường văn
hóa
ĐIỂM YẾU (W)
W4, W2 + O2, O7, O8
Chiến lược chiêu thị W1, W2 + T1, T3, T4
1 Năng lực của hệ thống quản trị Chiến lược hội nhập về phía sau
2
Sản phẩm đa dạng phong
phú
3 Giá bán sản phẩm
4 Quy trình sản xuất W2, W3 + O6, O7
5
NLĐ được hướng dẫn, đào tạo
Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm
W2, W3 + T1, T3, T4
Chiến lược giá tối ưu
6 Chế độ tiền lương , khen thưởng 7 Khả năng tài chính
Từ ma trận trên ta có các chiến lược như sau:
Các chiến lược thuộc nhóm S-O: tận dụng điểm mạnh, mắn bắt cơ hội.
S1, S3, S4, S5 + O2, O6, O8 Chiến lược thâm nhập thị trường: thâm nhập thị trường bằng những sản phẩm có chất lương bằng việc tận dụng những điểm mạnh của công ty như: quy mô, năng lực SXKD, năng lực marketing và bán hàng, chất lượng sản phẩm, năng suất lao động kết hợp với những cơ hội: niềm tin của khách hàng, sự phát triển khoa học công nghệ, nguyên vật liệu đầu vào, nhằm mở rộng thị phần của công ty, bên cạnh đó duy trì được lượng khách hàng hiện có và thu hút thêm lượng khách hàng mới.
S2, S3, S4, S6 + O1, O2, O7 Chiến lược phát triền thị trường: tận dụng những điểm mạnh của công ty như: thị phần, năng lực marketing và bán hàng, chất lượng sản phẩm, hoạt đông nghiên cứu & phát triển kết hợp vơi những cơ hội: sự ổn định về CT – XH, niềm tin của khách hàng, thị trường trong nước để mở rộng thị trường nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh
Các chiến lược thuộc nhóm S-T: tận dụng điểm mạnh, hạn chế đe dọa.
S1, S2, S4 + T1, T2, T3 Chiến lược hội nhập về phía trước: tận dụng hệ thống có sẵn để ổn định thị trường.
S1, S3, S4, S6 + T1, T4. T5 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm: đề nâng cao nâng lực cạnh tranh hạn chế rủi ro.
Các chiến lược thuộc nhóm W-O: tận dụng cơ hội khắc phục điểm yếu. W4, W2 + O2, O7, O8 Chiến lược chiêu thị tận dụng những cơ hội: niềm tin của khách hàng, thị trường trong nước, nguyên vật liệu đầu vào để khắc phục điểm yếu về: sản phẩm chưa đa dạng, quy trình sản xuất chưa hợp lý làm cho thương hiệu công ty ngày càng được nhiều người biết đến và tin dùng góp phần tăng doanh thu.
W2, W3 + O6, O7 Chiến lược đa dạng hóa đồng tâm: sản phẩm công ty chưa đa dạng cần tận dụng cơ hội từ thị trường để đa dạng hóa giúp công ty duy trì được thị trường hiện có vừa có thêm thị trường mới tăng hiệu quả kinh doanh công ty.
Các chiến lược thuộc nhóm W-T: khắc phục điểm yếu né tránh đe dọa. W1, W2 + T1, T3, T4 Chiến lược hội nhập về phía sau: đẩy mạnh liên kết với nhà cung ứng để chủ động tìm nguyên liệu cho hoạt động sản xuất.
W2, W3 + T1, T3, T4 Chiến lược giá tối ưu: giá cả là một trong những yếu tố then chốt. Sản phẩm có chất lượng giá cao tuy nhiên công ty nên thực hiện chiến lược giá hợp lý để nâng cao tính cạnh tranh.