Củng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của Ngân hàng nhàn ước

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (Trang 107)

nước

Để cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời cho các NHTM trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là hoạt động TD, NHNN cần củng cố và hoàn thiện CIC. Trong đó, NHNN ban hành quy định bắt buộc các TCTD và các doanh nghiệp có quan hệ TD phải cung cấp thông tin TD, báo cáo tài chính, … cho CIC theo định kỳ và đột xuất. Từ các thông tin thu thập được, CIC phải tiến hành kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của thông tin sau đó xử lý và lưu trữ thông tin. Ngược lại thông tin mà CIC cung cấp cho NHTM bên cạnh các chỉ tiêu định lượng như hiện nay, cần phải cung cấp thêm các thông tin như tư cách người vay, TSBĐ, tình hình bảo lãnh vốn vay, nhận xét và đánh giá khách hàng và nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, nợ quá hạn, … Đồng thời phải có quy định chế tài đối với các TCTD, các doanh nghiệp cung cấp thông tin không đầy đủ, chính xác và kịp thời cũng như khen thưởng các TCTD hoàn thành nghĩa vụ cung cấp thông tin. Định kỳ hàng quý, hàng năm báo cáo toàn ngành về tình hình thực hiện quy định cung cấp thông tin, xử phạt và khen thưởng đối với cá TCTD.

3.3.3 Tiếp tục cơ cấu và sắp xếp lại hệ thống NHTM

Chính phủ và NHNN cần đẩy nhanh tiến độ cơ cấu và sắp xếp lại hệ thống NHTM theo đề án đã phê duyệt (quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012) nhằm giảm các NH yếu kém, tăng cường năng lực tài chính và quy mô hoạt động cho các NH sau hợp nhất, sáp nhập. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng và công bằng cho thị trường tiền tệ, nâng cao năng lực quản trị NH đặc biệt là quản trị rủi ro, … nhằm

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ việc phân tích thực tế hoạt động TD, RRTD và QTRRTD, tác giả đã đề

xuất nhiều giải pháp mang tính chiến lược, phù hợp với chuẩn mực Basel và thông lệ quốc tế trong điều kiện thực tiễn Việt Nam. Các giải pháp tập trung xử lý những tồn tại của hoạt động TD, QTRRTD, nâng cao khả năng phòng ngừa RRTD và hiệu quả QTRRTD. Theo đó, tác giả đã chuyển đổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang mô hình quản lý theo chiều dọc. Theo mô hình này, hoạt động cấp TD hầu như được quản lý tập trung tại Hội sở chính, các PGD chủ yếu thực hiện chức năng bán hàng và tác nghiệp. Các CN/SGD ngoài chức năng bán hang, tác nghiệp còn thực hiện chức năng phân tích TD và QTRRTD theo một hạn mức cho phép.

HĐQT và BTGĐ NHTMCP Phương Nam cần xem xét, nghiên cứu và vận dụng các giải pháp và kết quả nghiên cứu vào thực tiễn hoạt động NH để kiểm soát RRTD ở mức chấp nhận, đồng nghĩa với việc nâng cao hiệu quả hoạt động QTRRTD, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và gia tăng giá trị cho các cổ đông. Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nước như Chính phủ và NHNN, nhằm tạo ra hành lang pháp lý và cơ

KẾT LUẬN

Rủi ro trong hoạt động TD là tất yếu và đa dạng. Vấn đề đặt ra là phải đối mặt đối với những rủi ro đó như thế nào và có những giải pháp gì để phòng ngừa, ngăn chặn và hạn chếđến mức thấp nhất những tổn thất do rủi ro gây ra.

Trong suốt bối cảnh nền kinh tế hiện nay, dù xem xét hay nhìn nhận rủi ro ở góc độ

quá khứ, hiện tại hay tương lai thì việc nâng cao hơn nữa chất lượng công tác QTRRTD luôn là nhiệm vụ hàng đầu của các NHTM.

Thực tiễn hoạt động TD của NHTMCP Phương Nam trong thời gian qua cho thấy, mặc dù đã có nhiều thành công và đổi mới trong phương pháp QTRRTD, … nhưng nhìn chũng vẫn còn nhiều hạn chế và tồn tại cần khắc phục. Từ việc nghiên cứu, phân tích và đánh giá hoạt động TD của NHTMCP Phương Nam giai đoạn 2008 – 2012, kết hợp với kiến thức đã lĩnh hội được trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh cũng như kinh nghiệm trong gần 4 năm công tác tại NHTMCP Phương Nam, tác giả đã đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QTRRTD tại NHTMCP Phương Nam trên cơ sở các định hướng và mục tiêu hoạt động trong những năm sắp tới, phù hợp với chuẩn mực Basel, đặc biệt là mô hình cấp TD mới. Việc khảo sát thực tế về vấn đề nghiên cứu, giúp NH triển khai các giải pháp trong thực tế một cách có hiệu quả hơn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng và nỗ lực trong quá trình nghiên cứu nhưng do hạn chế về mặt kiến thức cả về lý luận và kinh nghiệm thực tiễn, môi trường kinh doanh thay đổi liên tục và nhanh chóng nên đề tài nghiên cứu không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong nhận được sựđóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô, các Anh, Chịđồng nghiệp và quý bạn đọc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

[1] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Chợ Lớn từ

2008-2012.

[2] Công văn đến số 952 ngày 18/06/2012 của Văn phòng đại diện khu vực miền Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2012) về “Đề án

phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng Agribank địa bàn Tp.HCM”.

[3] Dương Hữu Hạnh (MPA, 1973) “Cẩm nang nghiệp vụ xuất nhập khẩu”, NXB Thống Kê

[4] Đinh Xuân Trình (2006), “Giáo trình thanh toán quốc tế”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội.

[5] Nguyễn Trọng Thùy (2003), “Toàn tập UCP – Quy tắc và thực hành thống nhất

về tín dụng chứng từ”, NXB ThốngKê, Tp. Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Văn Tiến (2007), giáo trình “Thanh toán quốc tế và tài trợ ngoại thương”, NXB Thống kê Tp.Hồ Chí Minh.

[7] Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế trong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 1998 ngày 15 tháng 12 năm 2005 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam).

[8] Trần Hoàng Ngân, Trường Đại học kinh tế TP.HCM, khoa ngân hàng (2009),

Giáo trình thanh toán quốc tế”, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.

[9] Trầm Thị Xuân Hương (2006), “Thanh toán quốc tế”, NXB Thông kê, Tp.Hồ Chí Minh.

[10] Các tài liệu tham khảo khác”

Trang web: http://www.doko.vn/luan-van http://luanvan.co

http://www.lapdoanhnghiep.net http://www.citibank.com.vn

PH LC 1 PHIẾU KHẢO SÁT

Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về chất lượng và sản phẩm dịch vụ Thanh toán quốc tế, Kinh doanh ngoại tệ của Agribank

1. Thông tin chung

Tên và địa chỉ khách hàng: + Cá nhân: + Công ty: 2. Loại hình doanh nghiệp? Loại hình Tổ chức xã hội

Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty TNHH

Công ty cổ phần Công ty liên doanh

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

3. Doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực gì?

Lĩnh vực

Sản xuất Thương mại Dịch vụ

Khác

4. Khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh trong bao lâu?

Thời gian

< 1 năm

Từ 1 năm đến < 3 năm

Từ 3 năm đến < 5 năm

5. Ý kiến của khách hàng khi giao dịch, sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ? ST T Yếu tố Ý kiến khách hàng 1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3 Không ý kiến 4 đồng ý 5 Hoàn toàn không đồng ý 1 Khách hàng tin tthương hiệu uy tín. ưởng Agribank là

2

Sản phẩm dịch vụ của Agribank luôn đa dạng và đáp ứng yêu cầu của khách hàng

3 Agribank luôn ngoại tệ của khách hàng đáp ứng nhu cầu 4 Chính sách tluôn cạnh tranh ỷ giá của Agribank 5 Phí dhoạt và cịch vạụnh tranh của Agribank linh

6

Nhân viên Agribank quan tâm, hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và tư vấn một cách cụ thể, rõ ràng, đầy đủ 7 Agribank có hệ thống công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, xử lý giao dịch nhanh chóng 8

Chương trính khuỵến mãi, ưu đãi về dịch vụ của Agribank phù hợp với khách hàng

6. Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của Agribank trong tương lai?

… Có … Không

7. Khách hàng sẽ giới thiệu đơn vị khác sử dụng dịch vụ của Agribank?

8. Sản phẩm TTQT mà khách hàng lựa chọn khi thực hiện tại Agribank?

Tên sản phẩm

Chi trả kiều hối

Chuyển ngoại tệ ra nước ngoài cho mục đích cá nhân Chuyển tiền thanh toán với nước ngoài

Nhờ thu nhập khẩu Nhờ thu xuất khẩu

Phát hành và thanh toán thư tín dụng

Ký hậu vận đơn/ Uỷ quyền bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng Gửi BCT đòi tiền theo thư tín dụng Chiết khấu BCT xuất khẩu Xác nhận thư tín dụng Chuyển nhượng thư tín dụng Phát hành thư tín dụng dự phòng Phát hành bảo lãnh quốc tế

Thanh toán biên mậu Thanh toán Séc nước ngoài Nhờ thu Séc nước ngoài Mua bán ngoại tệ giao ngay Mua bán ngoại tệ kỳ hạn Hoán đổi tiền tệ

PH LC 2

KT QU KHO SÁT

Kết quả khảo sát ý kiến khách hàng về sản phẩm dịch vụ Thanh toán quốc tế, Kinh doanh ngoại tệ của Agribank

1. Thông tin chung:

Tổng số phiếu khảo sát: 100 phiếu Tổng số phiếu nhận về: 93 phiếu + Tổng số cá nhân: 60 + Tổng số công ty: 33 2. Loại hình doanh nghiệp? Loại hình Số lượng khách hàng Tổ chức xã hội

Doanh nghiệp nhà nước 5

Doanh nghiệp tư nhân 9

Công ty TNHH 12

Công ty cổ phần 7

Công ty liên doanh

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

3. Doanh nghiệp kinh doanh về lĩnh vực gì?

Lĩnh vực

Sản xuất 14

Thương mại 7

Dịch vụ 12

Khác

4. Khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh trong bao lâu?

Thời gian Số lượng khách hàng

< 1 năm 29

Từ 1 năm đến < 3 năm 25

> 5 năm 9

5. Ý kiến của khách hàng khi giao dịch, sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ? ST T Yếu tố Ý kiến khách hàng 1 Hoàn toàn không đồng ý 2 Không đồng ý 3 Không ý kiến 4 Đồng ý 5 Hoàn toàn không đồng ý 1 Khách hàng tin tthương hiệu uy tín. ưởng Agribank là 20 22% 67 72% 6 6%

2 Sluôn ản phđa dẩm dạng và ịch vđụáp củứa Agribank ng yêu cầu của khách hàng

60

64% 33 36%

3 ngoAgribank luôn ại tệ của khách hàng đáp ứng nhu cầu 12 13% 67 72% 14 15% 4 Chính sách tluôn cạnh tranh ỷ giá của Agribank 7 8% 54 58% 32 34% 5 Phí dịch vụ của Agribank linh hoạt và cạnh tranh 64 69% 29 31% 6

Nhân viên Agribank quan tâm, hiểu rõ nhu cầu của khách hàng và tư vấn một cách cụ thể, rõ ràng, đầy đủ 15 16% 61 66% 17 18% 7 Agribank có hệ thống công nghệ hiện đại, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, xử lý giao dịch nhanh chóng 74 80% 19 20%

8 Chvề dươịch vng trính khuụ của Agribank phù hỵến mãi, ưu đợãi p với khách hàng

80

86% 13 14%

6. Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ của Agribank trong tương lai?

Có: 84 khách hàng (90%) Không: 9 khách hàng (10%)

7. Khách hàng sẽ giới thiệu đơn vị khác sử dụng dịch vụ của Agribank?

8. Sản phẩm TTQT mà khách hàng lựa chọn khi thực hiện tại Agribank?

Tên sản phẩm Số lượng khách hàng

Chi trả kiều hối 49

Chuyển ngoại tệ ra nước ngoài cho mục đích cá nhân

11 Chuyển tiền thanh toán với nước ngoài 44

Nhờ thu nhập khẩu 25 Nhờ thu xuất khẩu 13 Phát hành và thanh toán thư tín dụng Ký hậu vận đơn/ Uỷ quyền bảo lãnh nhận hàng theo thư tín dụng 31 Gửi BCT đòi tiền theo thư tín dụng 15 Chiết khấu BCT xuất khẩu 10 Xác nhận thư tín dụng 12 Chuyển nhượng thư tín dụng 8 Phát hành thư tín dụng dự phòng Phát hành bảo lãnh quốc tế

Thanh toán biên mậu Thanh toán Séc nước ngoài Nhờ thu Séc nước ngoài

Mua bán ngoại tệ giao ngay 93 Mua bán ngoại tệ kỳ hạn 29 Hoán đổi tiền tệ

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)