Thực hiện nghiêm túc quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (Trang 103)

phòng để x lý RRTD

Thực hiện đúng, đầy đủ việc phân loại nhóm nợ theo Điều 6, QĐ 493 và QĐ

thuận bằng văn bản), NHTMCP Phương Nam tiến hành phân loại nợ theo phương pháp định tính (Điều 7, QĐ 493 và QĐ 18). Theo phương pháp này, NHTMCP Phương Nam sẽ chủđộng hơn trong việc đánh giá các khoản nợ về khả năng thu hồi lãi và vốn, khả năng tổn thất và khả năng mất vốn để từđó phân loại nợ từng khách hàng khách quan và chính xác hơn. Đồng thời việc đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sau khi được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ

theo QĐ 780 phải thực hiện một cách khách quan, công bằng. Từ đó, tạo ra được một hệ thống dữ liệu sơ cấp đầy đủ và chuẩn xác phục vụ công tác đánh giá khách hàng thông qua xếp hạng TD nội bộ, công tác kiểm soát RRTD, ra quyết định cấp TD một cách hiệu quả.

Về trích lập dự phòng rủi ro, phải trên cơ sở mức độ RRTD mà việc phân loại nợ dựa trên kết quả xếp hạng TD nội bộ của NH. Có thể phân loại nợ theo phương pháp định tính này sẽ làm gia tăng khoản trích lập dự phòng RRTD, ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kinh doanh nhưng nó đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn và hạn chế thiệt hại. Vì nếu trường hợp RRTD xảy ra ở mức độ khả năng không thu hồi

được vốn cao thì thông qua Hội đồng xử lý rủi ro NH, sẽ xem xét quyết định sử

dụng dự phòng đã trích lập để bù đắp tổn thất do RRTD gây ra.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam (Trang 103)