2. 3.1.1 Nguồn điện
3.2.3 Phương pháp tính thành phần công suấ tU gây ra cho đường dây K
16, 17].
Trong phương pháp MW-Km nêu trên cần phải tính sự tham gia của khách hàng u vào dòng công suất trên đường dây k. Hiện nay có 2 phương pháp được sử dụng để tính dòng công suất do khách hàng u gây ra trên đường dây k là: 1-phương pháp tham gia trung bình (Average Participation-AP) và 2-phương pháp tham gia biên (Marginal Participation-MP).
Nội dung các phương pháp này như sau :
1-Phương pháp tham gia trung bình-AP:
Ở đây công suất tham gia được tính theo thuật toán lần theo (tracing algorithm). Cụ thể: - Tính chế độ cơ sở bằng phương pháp dòng điện một chiều DC ta được công suất trên các đường dây.
- Từ từng nút nguồn điện lần xuôi theo các đường dây xem công suất từng nhà máy điện đi theo đường dây đến các nút tải như thế nào.
- Từ từng nút tải lại lần ngược lên nguồn cho đến khi đụng đến các nút nguồn. - Sự phân bố dòng công suất cho từng đường dây thực hiện theo quy tắc: Dòng đi vào được phân bổ cho các đường dây ra tỷ lệ giữa các dòng đi ra đã tính được.
Hình 3.1 Mô tả tỉ lệ công suất vào ra của một nút
Dòng vào qj sẽ được phân thành 2 phần cho hai đường ra m: qjm và l: qjl theo:
(3.11)
(3.12)
Cho qk:
(3.13)
(3.14)
Tương tự, qmđược phân cho 2 đường vào j, k:
(3.15)
(3.16)
Cho qk:
(3.17)
(3.19)
Ưu điểm của phương pháp tham gia trung bình là dựa vào lý thuyết tỷ lệ, không đòi hỏi nút cân bằng. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này cho kết quả phản ánh trực giác, nếu tổng hợp các nguồn và tải khác nhau có thể dẫn đến giá khác nhau. Hơn nữa, sự lựa chọn quy tắc phân bổ tùy tiện và độ tán xạ cao của kết quả.
Ví dụ hình 3.2, phân bổ công suất tính được (bằng mô hình DC) là các số mầu đen. Nếu tính từ nguồn xuống (theo chiều mũi tên đi vào) mầu đỏ là sự phân bố của 40 MW công suất vào cho các đường dây, mầu xanh là cho 60 MW công suất đầu vào .
Hình 3.2 Ví dụ theo phương pháp tính AP
Các dòng công suất này phân bổ cho các đường dây ra theo tỷ lệ 30/70.
Nếu tính theo chiều đi lên (theo chiều ngược mũi tên), thì công suất phụ tải 30 MW lấy từ đường vào xanh là: 30.60/(40+60) = 18 MW; lấy từ đường mầu đỏ 12 MW.
Tính chiều lên xuất phát từ từng nút tải cho đến các nút nguồn ta được sự tham gia của các nút tải vào từng đường dây. Ngược lại, tính theo chiều xuống xuất phát từ từng nút nguồn cho đến các nút tải ta được sự tham gia của từng nút nguồn vào từng đường dây.
2-Phương pháp tham gia biên:
Theo phương pháp tham gia biên sự tham gia của từng nút tải và nguồn vào từng đường dây được tính như sau:
- Tính chế độ cơ sở bằng phương pháp dòng điện 1 chiều ta được dòng công suất trên từng đường dây.
- Tăng lần lượt công suất nút nguồn và nút tải lên 1 MW, chọn nút cân bằng công suất, tính lại chế độ ta được dòng công suất mới hình 2.3.
- Lấy hiệu của 2 dòng công suất ta được độ gia tăng của dòng công suất trên đường dây do công suất nút gây ra.
- Lấy công suất nút nhân với độ gia tăng công suất ta được công suất tham gia của nút vào dòng công suất đường dây.
40 MW 60 MW 28 MW 42 MW 12 MW 18 MW Tổng = 70 MW Tổng = 30 MW
Hình 3.3 Phương pháp tham gia biên