Quan sát sự phát triển của cây đậu

Một phần của tài liệu thực vật nhà trẻ (Trang 58)

- Mô hình vờn cà rốt Sân chơi sạch an toàn

Quan sát sự phát triển của cây đậu

I. mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết đợc sự lớn lên của cây

- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.

- Giáo dục trẻ biết cùng cô tới nớc cho cây, không bẻ cây, bẻ lá.

II chuẩn bị:

-Chậu cây đậu vừa nảy mầm, - chậu cây đậu đã ra hoa, quả

III tiến hành:

* Hoạt động chủ đích:

Cô cho trẻ ra ngoài, hớng trẻ đứng xung quanh chậu cây đậu.Cho trẻ quan sát và nhận xét.

- Hỏi trẻ:

+Cây gì đây? +Đây là gì?

+Câycây đậu này đã lơn cha? +Để cây nhanh lớn phải làm gì? +Còn đây là cây gì?

+cây đậu này đã lớn cha? +Đây là gì đây?

-Cô giải thích cây khi mới mọc mầm chỉ có 2 lá mâm đợc chăm bón và đợc sởi nắng cây nhanh lớn ra hoa và kết quả

Giáo dục trẻ không bẻ lá, bẻ cành, biết giúp cô tới n- ớc cho cây.

* Trò chơi vận động:Gieo hạt ” - Cô cho trẻ chơi 2 lần

* Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp.

- Tập trung trẻ, tuyên dơng, động viên những trẻ cha thực hiện đợc.

- Trẻ quan sát chậu cây x- ơng rồng

-Trả lờicâu hỏi của cô +Cây đậu nhỏ + lá mầm +Cha +Chăm sóc tới nớc +Cây đậu lớn +Lá,hoa,quả… - Trẻ chơi -Trẻ chơi *Hoạt động góc(Theo KHT) Hoạt động chiều

Liên hoan văn nghệ cuối tuần

I. mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết hát các bài hát về chủ điểm "Rau- hoa- quả", biết thể hiện tình cảm khi hát, khi đọc thơ.

- Luyện kỹ năng hát và biểu diễn diễn cảm

- Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học, biết nhận xét bạn và tự nhận xét mình

II chuẩn bị:

- Phiếu bé ngoan

III tiến hành:

* Vui liên hoan văn nghệ:

- Cô tổ chức cho trẻ hát các bài hát về những con vật sống dới nớc nhiều lần theo tổ, nhóm, cá nhân, tập thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ví dụ bài: “ Tập tầm vông”. “Hoa bé ngoan”, Sau mỗi lần hát cô hỏi trẻ tên bài hát:

+Con vừa hát bài gì?

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “Vòng quay kỳ

diệu

+Trẻ quay đến Hoa, rau, quả gì thì hát, đọc thơ về rau, củ, hoa, quả đó.

Ví dụ: quay đến rau bắp cải thì đọc bài thơ “ Cây bắp cải”

- Cô hát cho trẻ nghe các bài hát dân ca: “Lý cây xanh, lý cây bông”.

* Nhận xét cuối tuần:

- Cô cho trẻ nhận xét các bạn trong lớp.

- Cô nhân xét và khen những bạn đi học chăm, ngoan. Động vien những trẻ cha ngoan, đi học không đều.

* Phát bé ngoan và trả trẻ * Vệ sinh - trả trẻ

- Trẻ hát các bài hát về gia đình

- Trả lời tên bài hát - Trẻ chơi trò chơi - Lắng nghe cô hát - Trẻ nhận xét bạn trong lớp - Chú ý nghe cô nhận xét - Nhận phiếu bé ngoan

Đánh giá cuối ngày

-Trẻ học ngoan tiếp thu bài tốt:

+90% trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện một số trẻ kể chuyện khá (cháu Tuyết,cháu Yến,Trang...)

+95% trẻ hứng thú tham gia các hoạt động khác -Trẻ có biểu hiện khác thờng

+Cháu Linh Đan nghịch đánh bạn

**************************************************** **************************************************** Nhánh 2: Những bông hoa đẹp

I.Kiến thức

-Trẻ nhận biết và gọi tên các loại hoa (hoa cúc,hồng,đào,mai…)

Biết cácloại hoa quen thuộc, một số đặc điểm nôi bật của các loại :cólá,thân,rể,hoa,hoa cành dài,hoa cánh tròn… lá,thân,rể,hoa,hoa cành dài,hoa cánh tròn…

-Nhớ tên và thuộc các bài hát ,bài thơ trong chủ điểm: quà 8/3 , Màu hoa“ ” “ ” thơ “Hoa kết trái” thơ “Hoa kết trái

Một phần của tài liệu thực vật nhà trẻ (Trang 58)