- Sân chơi sạch an toàn
III tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
*Quan sát củ cải trắng:
-Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Bầu và bí thơng nhau .” H- ớng trẻ đến góc thiên nhiên nơi có củ cải trên đĩa
-Cô hớng trẻ quan sát và gợi hỏi: +Cô có gì đây? +Củ cải có màu gì? +Hình gì? +Đây là gì?(chỉ vào lá) +Lá có màu gì? +Củ cải để làm gì?
- Giáo dục cho trẻ ăn rau củ để có nhiêu vitamin *Trò chơi vận động: “Gieo hạt”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hỏi trẻ tên trò chơi:
+Các con vừa chơi trò chơi gì?
* Chơi tự do:
-Cho trẻ chơi các trò chơi ngoài trời, nhặt lá vàng
-Cô quan sát nhắc nhở trẻ không chạy quá xa khu vực chơi của mình
- Trẻ quan sát và nói lên nhận xét của mình + Củ cải +Màu trắng +Thon dài +Lá +màu xanh +xào,luộc … - Trẻ chơi -Gieo hạt - Trẻ chơi *hoạt động góc(Theo KHT) Hoạt động chiều
Ôn nhận biết tập nói
I. mục đích yêu cầu:
- Củng cố lại cho trẻ nhận biết, gọi tên đúng củ su hào,củ cà rốt
- Luyện kỹ năng nhận biết gọi tên, phát triển ngôn ngữ, tập nói câu dài - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học
II chuẩn bị:
- Tranh cây rau muống, rau dền.
III tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động cua trẻ
-Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh củ cà rốt,củ su hào -Chú ý luyện khả năng nhận biết và phát triển ngôn ngữ, luyện phát âm cho trẻ.
- Chơi trò chơi “Chọn tranh củ theo yêu cầu”
- Trẻ quan sát tranh -Trẻ gọi tên nhiều lần -Trẻ chơi cùng cô - Trò chơi “Gieo hạt”
Giáo dục trẻ biết yêu lợi ích của việc ăn thức ăn rau củ cung cấp đủ chất, mát bổ , đẹp da
- Cho trẻ chơi tự do ở góc. - Vệ sinh trả trẻ:
Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ trứơc khi về
-Trẻ chơi 2-3 lần
-Trẻ chơi .
đánh giá cuối ngày
1.kết quả đạt đợc trong ngày
-80% trẻ nhạn biết phân biệt gọi đúng tên và đặc điểm của củ su hào,củ cà rốt,một số trẻ phát âm tốt(tuyết,Hoàn,Nhân,Lơng…)
-70% trẻ hứng thú tham gia các hoạt động khác,nhóm bé khéo tay có nhiều sản phẩm đẹp
2.Những trẻ có biểu hiện khác thờng Không có ********************************************************************** Thứ 3/23/02/2010 Đón trẻ-thể dục sáng-điểm danh (Trò chuyện vè rau ăn củ:củ su hào,củ cà rốt)
Họat động có chủ đíchThể dục vận động: Thể dục vận động: BTPTC: “Tập với cành lá” VĐCB: “Tung bóng bằng 2 tay“(lần 2) TCVĐ: “Bóng tròn to” I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay và tung bóng lên cao - Rèn kỹ năng tung bóng bằng 2 tay, phát triển cơ tay.
- Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, không xô đẩy bạn, biết vâng lời cô trong giờ học .
II. Chuẩn bị:
-Một trẻ 2 cành lá. -7-10 quả bóng cao su -Mô hình vờn rau
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn đến thăm vờn rau , bác canh v- ờn tặng mỗi bạn 1 cành lá, trẻ đi xung quanh vờn rau(đi chậm- nhanh dần - chậm dần) cuối cùng đứng lại thành vòng cung.
2. Trọng động:
a) Bài tập phát triển chung:
Bài “Tập với cành lă”(Tập nh thể dục sáng)
b)Vận động cơ bản: “Tung bóng bằng 2 tay”
- Cô giới thiệu tên bài tập bằng cách tạo tình huống đến thăm nhà bạn Na , bạn Na đang chơi trò chơi ném quả.
*Cô gọi một trẻ khá lên nhắc lại mẫu: *Cô làm mẫu lại không phân tích * Trẻ thực hiện:
+ Cho lần lợt từng đôi trẻ lên tung
+3-4 trẻ lên tung .Cô chú ý sửa sai giúp trẻ tung đúng kỹ thuật. Khuyến khích trẻ tung bóng lên cao. Động viên trẻ kịp thời khi trẻ tung cha đạt .
- Cô bao quát trẻ, chú ý sữa sai giúp trẻ tung đúng kỷ thuật. -Tổ chức cho trẻ tung theo nhóm, tổ..
- Hỏi trẻ tên bài tập: Các con vừa tập bài gì ? Giáo dục trẻ không tranh dành, xô đẩy bạn.
c) Trò chơi vận động “Bóng tròn to“
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Hỏi trẻ tên trò chơi.
Giáo dục trẻ khi chơi không chảy ra khỏi vị trí, không xô đẩy bạn
3. Hồi tĩnh: Cô và trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dơng giờ học * Kết thúc: Nhận xét - tuyên dơng giờ học
-Trẻ đi theo cô các kiểu đi -Trẻ tập theo cô -Trẻ tập BTPTC -Trẻ xem làm mẫu -Trẻ tung lần lợt từng bạn -3-4 trẻ tung -Từng nhóm, tổ tung - Tung bóng bằng 2 tay -Trẻ chơi 2-3 lần -Trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập
Hoạt động ngoài trời
Quan sát củ su hào
I. mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi tên củ su hào qua các đặc điểm nổi bật của củ su hào - Luyện kỹ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục trẻ vita min có trong rau củ
II chuẩn bị:
- Củ su hào
III tiến hành:
* Hoạt động chủ đích:
Cô cho trẻ ra ngoài, hớng trẻ đứng xung quanh đĩa có củ su hào.Cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Hỏi trẻ:
+Đây là củ gì đây? +Củ su hào có màu gì? +Hình gì?
+Đây là gì?(chi vào cuống,lá) +Lá có màu gì?
+Củ su hào dùng để làm gì?
- Trẻ quan sát đĩa củ su hào -Trả lời câu hỏi của cô +Củ su hào +Màu xanh +Tròn +Cuống,lá +Màu xanh +Nấu ,xào
-Cô giải thích thêm cho trẻ hiểu củ su hào không chỉ dùng để xào nấu mà con dùng để muối da ăn rất ngon Giáo dục trẻ ăn rau củ
* Trò chơi vận động: “Gà trong vờn rau ” - Cô cho trẻ chơi 2 lần
* Trò chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát và nhắc trẻ không chơi quá xa khu vực của lớp.
- Tập trung trẻ, tuyên dơng, động viên những trẻ cha thực hiện đợc. - Trẻ chơi -Trẻ chơi *Hoạt động góc(Theo KHT) Hoạt động chiều Ôn thể dục vận động I. mục đích yêu cầu:
- Củng cố lại cách tung bóng bằng 2 tay
- Luyện kỹ năng tung bóng bằng 2 tay theo thế đúng - Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học
II..chuẩn bị:
- Các đồ dùng liên quan đến môn thể dục
III .tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi chậm, nhanh dần, chậm dần sau đó
đứng thành vòng tròn
2. Trọng động:
a, Bài tập phát triển chung: “Tập với cành lá” (Tập nh HĐC)
b, Vận động cơ bản: “Tung bóng bằng 2 tay“
Cô mời một trẻ giỏi lên tung, cô giải tích.
- Tập nh HĐC, tăng số lần tập cho cá nhân, nhóm dới hình thức thi đua
- Mời cá nhân, nhóm lên tung
c, Trò chơi vận động: “Bóng tròn to“
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
3.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 2 lần Cho trẻ chơi tự do các góc Vệ sinh trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi Thứ 4/24/2/ 2010 Đón trẻ-thể dục sáng-điểm danh
(Trò chuyện về củ khoai tây)
Họat động có chủ đích Hoạt động với đồ vật: “Xếp hàng rào“ (lần 2) I. mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức
-Trẻ biết cách xếp các khối gỗ cách đều nhau thành hàng rào để bảo vệ vờn rau 2.Kỹ năng
- Rèn kỹ nẵng xếp cách đều nhau. Rèn luyện sự khéo léo cận thận của trẻ 3.Giáo dục
- Giáo dục trẻ tích cực cố gắng hoàn thành hàng rào, biết giúp đỡ bố mẹ chăm sóc bảo vệ vờn rau II. chuẩn bị: -Mô hình vờn rau. - Rổ đựng các khối gố hình chữ nhật dài. - Tích hợp : Trò chơi “Gieo hạt” Bài thơ: "Củ cà rốt" III. tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* ổn định
Cô hớng trẻ đến thăm mô hinh vờn rau, quan sát vờn rau có hàng rào xung quanh. Hỏi trẻ:
+ Các con thấy có vờn gì? + Xung quanh vờn rau có gì? - Đặt câu hỏi gởi mở:
+ Các con có thích cùng cô xếp hàng rào không?
* Làm mẫu:
- Cô làm mẫu 1 lần:Vừa làm vừa nói chậm, rõ ràng cách làm “Cô đặt khối gỗ thứ nhất xuống , sau đó đặt tiếp khối gỗ thứ 2 cách đều khối gỗ thứ nhất, đặt tiếp khối gỗ thứ 3 cách đều khối gỗ thứ 2..”
Hỏi trẻ:
+ Cô xếp đợc cái gì đây? + Hàng rào của cô màu gì?
+ Cô xếp hàng rào xếp nh thế nào?
- Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” vừa đọc vừa chơi cử động bàn tay.
* Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ chơi “Dấu tay” và cầm rổ ra trớc mặt hỏi trẻ +Trong rổ có gì?
+Khối gỗ hình gì?
- Cô hớng dẫn trẻ xếp. Cô quan sát trẻ xếp. Trong quá trình trẻ xếp cô hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì? + Xếp hàng rào màu gì?
+ Xếp hàng rào xếp nh thế nào?
Cô bao quát trẻ, chú ý sữa sai cho trẻ, sữa t thế ngôi cho trẻ, khuyến khích trẻ xếp cách đều, thẳng hàng. - Cô cho trẻ đặt rau ở giữa cho trẻ xếp hàng to bao quanh.Xếp xong cho trẻ vừa đi vừa đọc bài thơ "Củ cà rốt "
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của mình của bạn, khen những trẻ xếp đúng xếp đẹp.
- Giáo dục trẻ biết xếp hàng rào bảo vệ vờn rau
* Kết thúc : Cho trẻ chơi trò chơi “ Gà trong vờn rau“ và đi ra ngoài.
- Trẻ đi theo cô - Trẻ quan sát +Vờn rau cà rốt +Hàng rào
-Xem cô làm mẫu
-Trả lời: +Hàng rào +Màu xanh +Xếp cách đều nhau -Trẻ chơi và tập cử động tay - Trẻ thực hiện -Trẻ trả lời +Xếp hàng rào +Màuvàng, màu đỏ.. +Xếp cách đều nhau
-Trẻ xếp hàng rào bao quanh
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ chơi và ra ngài
Hoạt động ngoài
Quan sát “Củ khoai tây“
I Mục đích yêu cầu:
- Luyện kỷ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục cho trẻ không chơi dậm trong vờn rau, không ngắt lá. II. Chuẩn bị