Phƣơng pháo sổ số dƣ: 26

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và thương mại trường thành (Trang 27)

- Tại kho:

Theo phƣơng pháp này, thủ kho ngoài việc hàng ngày ghi thẻ kho thì còn phải ghi vào “sổ giao nhận chứng từ nhập”, “sổ giao nhận chứng từ xuất” cột nhóm hàng hóa, số lƣợng chứng từ, số hiệu chứng từ. Cột thành tiền do kế toán ghi. Cuối tháng căn cứ vào số lƣợng tồn trên từng thẻ kho thủ kho ghi vào “sổ số dƣ” (cột số lƣợng). Mỗi danh điểm hàng hóa đƣợc ghi một dòng trên sổ số dƣ. - Tại phòng kế toán:

Kế toán dựa vào số lƣợng nhập, xuất của từng danh điểm hàng hóa đƣợc tổng hợp từ các chứng từ nhập, xuất mà kế toán nhận đƣợc khi kiểm tra các kho theo định kỳ 3, 5 hoặc 10 ngày (kèm theo phiếu giao nhận chứng từ) và đơn giá để tính thành tiền hàng hóa nhập, xuất theo từng danh điểm, từ đó ghi vào “bảng kê lũy kế nhập - xuất - tồn). Cuối tháng kế toán tiến hành tính tiền trên sổ số dƣ do thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm hàng hóa trên sổ số dƣ với tồn kho trên bảng kê lũy kế nhập, xuất, tồn về mặt giá trị. Từ bảng kê lũy kế nhập, xuất, tồn kế toán cũng đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị. - Ƣu điểm:

+Giảm đƣợc khối lƣợng ghi chép của kế toán do tránh đƣợc sự trùng lặp về chỉ tiêu số lƣợng giữa kho và phòng kế toán.

+ Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp quy mô lớn, nhân viên kế toán và thủ kho phải có trình độ cao.

Mai Đỗ Ngọc Trang K20 – KT3 - 27 - Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết hàng hóa theo phƣơng pháp sổ số dƣ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Một phần của tài liệu Kế toán lưu chuyển hàng hóa tại công ty cổ phần thiết bị công nghiệp và thương mại trường thành (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)