Quy trình của việc kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 26)

9. Kế hoạch nghiên cứ u

1.2.5Quy trình của việc kiểm tra đánh giá

Vềcơbản quy trình này gồm 5 bước.

Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về nội dung đánh giá và tiêu chí đánh giá (đánh giá cái gì? cho điểm số thế nào?) tương ứng với hệ thống mục tiêu dạy học đãđược cụthể hoá đến chi tiết.

Bước 2: Thiết kế công cụ đánh giá (hay lựa chọn hình thức KT-ĐG) và kế

hoạch sửdụng chúng, tuỳtheo mục đích KT-ĐG mà có thểlựa chọn các dạng kiểm tra (kiểm tra sơbộ, kiểm tra thường ngày, kiểm tra định kỳ và kiểm tra tổng kết); hoặc các hình thức kiểm tra (kiểm tra miệng, viết 15', 45', 90'…).

Bước 3: Thu nhập số liệu đánh giá: theo đáp án, bảng đặc trưng, giáo viên chấm bài kiểm tra, thống kê điểm kiểm tra.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 18

Bước 5: Hình thành hệ thống kết luận về việc KT-ĐG và đưa ra những đề

xuấtđiều chỉnh quá trình dạy học.

1.3Cơ sở xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại 1.3.1.Đại cương về trắc nghiệm

a.Định nghĩa:

Là một công cụ được sửdụng để đo lường thành tích đạt được của cá nhân trong một lĩnh vực học tập cụthể nào đó.

b.Phân loại trắc nghiệm:

Hình 1.5: Phân loi trc nghim theo cách thc hin việc đánh giá

1.3.2Đặc điểm cơ bản của trắc nghiệma.Tính tin cậy: a.Tính tin cậy:

-Tính tin cậy của trắc nghiệm biểu hiện qua sự ổn định của kết quả đo lường. Qua việc chấm bài nhiều lần học sinh trảlời trắc nghiệm, hoặc do nhiều người chấm

nhưng kết quảvẫn không thay đổi. Điểm sốtrắc nghiệm không phụthuộc vào cảm

tính người chấm nên còn gọi là trắc nghiệm kiểm tra khách quan. TRẮC NGHIỆM QUAN SÁT VIẾT VẤN ĐÁP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (OBJECTIVE TESTS) TRẮC NGHIỆM TỰLUẬN (ESSAY TESTS) TIỂU LUẬN CUNG CẤP THÔNG TIN

-Tính tin cậy còn được thể hiện ở kết quả đo lường phân biệt được trìnhđộ

của cá nhân người học.

b.Tính giá trị: Một bài trắc nghiệm có giá trị khi nó đáp ứng được mục đích đềra. Nếu mục đích nhằm đo lường trìnhđộtiếp thu tri thức của người học vềmôn học cụthể nào đó thìđiểm số thu được từbài trắc nghiệm phải đánh giá đúng khả năng lĩnh hội của người học vềmôn học đó có nghĩa là câu hỏi trắc nghiệm có thể

phân loại được học sinh Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi. Tùy theo mục đích khác nhau

mà có những loại giá trịkhác nhau của trắc nghiệm: giá trịnội dung, giá trị chương

trình hay giá trị tiên đoán.

1.3.3 So sánh sự giống và khác nhau giữa KTTT và KTTN

KIỂM TRA THÔNG THƯỜNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

*Phần trả lời do sinh viên tự soạn ra và trảlời bằng ngôn ngữcủa chính mình *Câu hỏi thường mang tính bao quát một vấn đề rộng lớn. Người học trả lời đôi khi không đúng trọng tâm, trọng điểm, lan man, dài dòng.

*Thời gian làm bài dài nhưng lượng kiến thức cần thể hiện không nhiều. Mất thời gian cho việc suy nghĩ, nhớ lại và ghi chép.

*Giáo viên dễ soạn đề thi nhưng khi

chấm bài rất khó khăn, tốn thời gian, công sức nhưng số lượng không nhiều. Không thể cho điểm một cách tuyệt đối chính xác

*Chất lượng của bài thi tùy thuộc vào kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Học sinh chỉ cần lựa chọn câu đúng

nhất đã trình bày sẵn trên đềthi

*Câu hỏi ngắn gọn, đi sâu vào những kiến thức chuyên môn mang tính chất hạn hẹp

*Trong lượng thời gian quy định học sinh phải nhớmột lượng kiến thức rộng, bao quát toàn bộ chương trình học và đôi

khi cần phải bổ sung những kiến thức liên quan bên ngoài sách giáo trình. Học sinh chỉcần đọc và suy nghĩ câu trảlời. *Giáo viên soạn đề khó khăn nhưng dễ

chấm và cho điểm hoàn toàn chính xác. Không mất nhiều thời gian, công sức.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 20

năng chấm bài của giáo viên.

*Người học có thểtựdo trình bày bài thi theo từ ngữ, sở thích cá nhân, thể hiện tính cách riêng của từng người. Người chấm cho điểm theo thang điểm cho sẵn trên từng câu tuy nhiên khi có nhiều giáo viên cùng chấm một bài thi sẽ có sự

chênh lệch.

*Điểm số phụ thuộc vào người chấm. Kiểm tra thông thường cho phép và đôi

khi khuyến khích sự lừa phỉnh bằng từ

ngữ trau chuốt, hoa mĩ hoặc đưa ra

những dẫn chứng khó xác định chính xác nguồn gốc.

năng ra đềcủa giáo viên.

*Người soạn đề tự do bộc lộ kiến thức sâu rộng qua việc đặt câu hỏi, người học tựdo thểhiện mức độhiểu biết của mình về môn học mà mình đang làm trắc nghiệm.

*Điểm sốphụthuộc vào bài trắc nghiệm

*SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA KTTT VÀ KTTN -Đều sửdụng để đo lường kết quảhọc tập quan trọng

-Khuyến khích học viên học tập nhằm đạt mục tiêu: hiểu biết nguyên lý, tổchức và phối hợp các ý tưởng,ứng dụng kiến thức trong việc giải quyết vấn đề.

-Đòi hỏi sửdụng ít nhiều phán đoán chủquan.

-Giá trịcủa 2 loại kiểm tra tùy thuộc vào tính khách quan và độtin cậy của chúng.

Bng 1.1: Bng so sánh gia kiểm tra thông thường và trc nghim

1.4 Các loại trắc nghiệm

Để tiến hành trắc nghiệm có nhiều hình thức để chúng ta lựa chọn cho phù hợp với nội dung, với điều kiện thực tiễn của nơi thực hiện kiểm tra TN. Phương

tiện tiến hành TN có thểlà viết (trắc nghiệm bằng bút), TN bằng vấn đáp hoặc bằng thao tác vận động cụ thể. Nhưng riêng với phần TN thành tích học tập thì dạng TN giấy bút được sử dụng nhiều nhất vì nó đáp ứng được điều kiện của đại đa sốcác

căn cứ theo câu hỏi và câu trảlời có sẵn chỉcần dùng bút đánh dấu vào câu trả lời mà mình cho là đúng nhất hoặc ghi vào phiếu kết quả do giáo viên chuẩn bị sẵn. Với dạng này, hình thức TN gồm 4 loại thường được sửdụng nhất đó là :

 Trắc nghiệm Đúng –Sai

 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn

 Trắc nghiệm ghép hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trắc nghiệm điền khuyết

1.4.1 Câu trắc nghiệm Đúng –Sai (True–False question). [26]

a.Hình thức: Loại này được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và học sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S). Câu trắc nghiệm Đúng –Sai có 2 dạng: Dạng có thân chung và dạng không có thân chung.

Dạng có thân chung: Câu hỏi gồm một phần thân chung và các ý trả lời. Khi lựa chọn kết quả Đúng – Sai cho các ý trả lời người làm trắc nghiệm cần xem xét, so sánh giữa phần thân chung và ý trảlời đểchọn kết quảchính xác nhất.

-Phần thân chung có thểlà một cụm từhoặc một vấn đềmang tính lý thuyết -Câu trả lời: Thường có 5 câu cho phần thân chung, hoặc cũng có khi nhiều hơn. Những câu trảlời có thể đúng, cũng có thể sai. Câu trảlời thường là những ý có liên quan trực tiếp và giúp làm rõ phần thân chung.

- Cấu trúc đềthi trắc nghiệm Đúng–Sai dạng có thân chung:

Hãyđánh dấu X vào cột Đúng (Đ) hoặc Sai (S) phù hợp trong các ý sau:

Phần thân chung Đ S Câu trảlời 1: Câu trảlời 2: Câu trảlời 3 Câu trảlời 4 Câu trảlời 5

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 22

Dạng không có thân chung: Ở dạng này, câu hỏi đúng – sai được viết dưới dạng một câu hoàn chỉnh, thường là câu có tính khẳng định. Người trảlời lựa chọn đáp án phù hợp với câu hỏi được nêu ra.

Ví dụ:

Câu 1:Hình thức thi TN môn Anh văn đãđược

thực hiện trong kì thi tốt nghiệp PTTH năm 2005 Đ S

Câu 2:Ngày 20/10 là ngày Nhà giáo Việt Nam Đ S

Câu 3: Thi tựluận là hình thức thi dễsoạn đề

nhưng khó chấm bài Đ S

Câu 4: Phân tích nghềtheo Dacum là một phương

pháp tốn nhiều thời và công sức so với phương

pháp phân tích nghềcổ điển.

Đ S

b.Ưu – nhược điểm ca trc nghiệm Đúng –Sai:

Ưu điểm

-Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài TN với thời gian đượcấn định,

như vậy có thể làm tăng lên tính tin cậy của bài TNấy, nếu như các câu TN Đúng – sai được soạn thảo kỹcàng, không tối nghĩa và tránh được sự đoán mò.

-Soạn các câu TNĐúng –Sai dễdàng

-Người soạn không cần tìm thêm nhiều câu phát biểu khác để học sinh so sánh và lựa chọn.

-Soạn đềthi TNĐúng –Sai nhanh chóng

-Đáp án cụthể, rõ ràng, dễchấm bài sau khi làm TN. -Cho kết quảthống nhất.

Khuyết điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Học sinh có 50% may rủi khi đoán mò kết quảvà trảlời.

-Phụthuộc vào kỹ năng người ra đề: nếu trích nguyên bản từsách giáo khoa, giáo trình dẫn đến học sinh chỉhọc vẹt, nếu soạn câu hỏi không chính xác, khoa học sẽ gây khó khăn trong việc lựa chọn.

c. Những yêu cầu khi soạn loại trắc nghiệm Đúng-sai

 Chỉnên sửdụng một cách dè dặt nhất là đối với giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm vềTN

 Những câu phát biểu cần phải dựa trên những ý niệm căn bản mà tính cách

Đúng –Sai phảIđược chắc chắn, không phụthuộc vào ý kiến cá nhân nào.

 Lựa chọn những câu TN sao cho học sinh có khả năng trung bình không thể đoán mò làđúng hay sai mà không cần động não.

 Mỗi câu TN chỉnên diễn tảmột ý tưởng độc nhất, tránh những câu phức tạp, có quá nhiều chi tiết.

 Không nên ghép nguyên văn những câu có sẵn trong giáo trình.

 Tránh dùng những từ ngữ đặt trưng cho tính chất đúng hoặc sai của câu hỏi làm cho học sinh có kinh nghiệm dễ dàng phán đoán được câu trảlời.

 Tránh dùng các câuởthểphủ định, nhất là thểphủ định kép.

 Trong bài thi, số câu đúng và sốcâu sai nên gần bằng nhau.

 Tránh làm cho một câu trởnên sai vì một chi tiết vụn vặt hoặc một ý tưởng nhằm đánh lạchướng học sinh.

1.4.2 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choicequestion). [26] a. Hình thức: Câu hỏi loại nhiều lựa chọn gồm có 2 phần: phần “ Gốc” và phần “ lựa chọn”

 Phần gốc: là câu hỏi hay một câu bỏlửng (chưa hoàn tất). Phần gốc dù là câu hỏi hay câu bỏ lửng, phải tạo căn bản cho sựlựa chọn bằng cách đặt ra một vấn đề

hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người làm bài có thể hiểu rõ câu TN ấy muốn hỏi điều gì đểlựa chọn câu trảlời thích hợp. Thông thường phần gốc của câu TN được viết ngắn để giảm bớt giờ đọc và dành nhiều thời gian cho việc giải đáp nhưng cũng có khiphần gốc dài hơn phần giải đáp.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 24

 Phần lựa chọn: gồm một số (thường từ 4-5) đáp án hay câu bổ túc để học sinh lựa chọn. Phần lựa chọn gồm nhiều phương án có thể lựa chọn trong số đó có

một được dự định cho là đúng, hay đúng nhất những câu còn lại là những “mồi nhử”. Điều quan trọng là làm sao cho những mồi nhử ấy hấp dẫn ngang nhau đối với học sinh chưa học kỹhoặc chưa nắm vững bản chất của bài học.

 Ví dụ1: (x +2)2= 9 thì (x+2) (x+2) = ?

a. 9 b. 10 c.11 d.12

Học sinh giải đáp câu hỏi trên bằng cách dựa vào hằng đẳng thức đểphân tích cấu trúc bài toán và nhanh chóng suy ra kết quả 2 phương trình là như nhau, nhưng học sinh kém hơn sẽtìm cách giải phương trình)

 Ví dụ2: Hình nào sauđây chỉthấu kính hội tụ

a) Hình 1 b) Hình 2 c) Hình 3 d) Hình 4

Trên đây là một sốví dụcho thấy loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể

trình bày dưới nhiều dạng khác nhau. Tùy vào mục tiêu, nội dung môn học mà ta có thểlựa chọn câu hỏi cho phù hợp với đốitượng làm bài trắc nghiệm.

b. Ưu – nhược điểm của trăc nghiệm nhiều lựa chọn Ưu điểm

-Loại trắc nghiệm này có độmay rủi thấp +Có 4 câu trảlời: độmay rủi là 25% +Có 5 câu trảlời: độmay rủi là 20% H1

H3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H2

+Có 6 câu trảlời: độmay rủi là 16,67%

+…..

+Có N câu trảlời: độmay rủi là

N

1

-Nếu câu TN được soạn đúng quy cách sẽmang lại hiệu quả và có độtin cậy cao. -Câu hỏi có thểtrình bày dưới nhiều hình thức khác nhau, không gây nhàm chán. -Phân loại được trình độhọc sinh từgiỏi -> yếu nếu giáo viên soạn đềthi tốt. -Sửdụng rộng rãi và ít tốn kém trong nhiều trường hợp.

-Có thểtrắc nghiệm cho số đông thí sinh.

-Thời gian chấm ngắn, kết quảchính xác, không phụthuộc tâm lý người chấm.

Nhược điểm:

-Để có ĐTNtốt giáo viên phải vất vảkhi soạn đề, tốn nhiều thời gian, công sức. -Tùy thuộc vào kỹ năng ra đềcủa giáo viên,

-Đềthi chỉsửdụng qua một lần nếu không sẽdễlàm học sinh học vẹt, trúng tủ. -Phải soạn một ngân hàng nhiều câu hỏi đểsửdụng được lâu dài.

-Nếu “ mồi nhử” quá dễsẽgây nhàm chán vì học sinh không cần động não cũng tìm ra câu trảlời. Ngược lại nếu đưa ra “ mồi nhử” sai sẽ gây khó khăn cho người làm bài trắc nghiệm.

c. Những yêu cầu khi soạn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

-Sốcâu lựa chọnthông thường là 4 câu đểxác xuất trảlời đúng là trung bình.

-Phần gốc nên soạn ngắn gọn, rõ ràng, không dùng từ ngữ gây hiểu lầm, sai ý. Không dùng từ ẩn dụ, không đểlộcâu trảlời trong phần gốc.

-Vịtrí câu trảlời được bốtrí một cách tựnhiên, không theo bất cứmột quy luật nào

đểhọc sinh phán đoán.

-Các “mồi nhử” nên đi từdễ đến khó để học sinh cân nhắc, suy nghĩ và nắm vững kiến thức môn học.

-Độdài câu trảlời nên bằng nhau, không chủý soạn câu đúng quá dài hay quá ngắn so với những đáp án còn lại.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 26

Hình 1.6 Quy trình la chn mi nhhay

Như vậy, để có mồi nhử hay ta phải lựa chọn những câu mà học sinh phần nhiều cho rằng đó là câu sai. Mồi nhử càng gần với thực tiễn càng dễ nhử vì đó là

cái sai có thực trong thực tếnhận thức của học sinh.

1.4.3 Câu trắc nghiệm ghép hợp (TNđối chiếu cặp đôi) (Matchingquestion). [26] question). [26]

a. Hình thức:

-Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng phần tửcủa một tập hợp các dữ liệu thứ nhất (ởcột bên trái) phù hợp với một phần tử của tập hợp các dữkiện thứ2 (ởcột bên phải).

-Hai tập hợp các dữkiện xếp thành 2 cột có số lượng các phần tửkhông bằng nhau. Các phần tử ở cột bên trái là những yếu tố để hỏi, còn các phần tử ởcột bên phải là yếu tố lựa chọn đểtrảlời. Số lượng các phần tử ởcột bên phải bao giờcũng

nhiều hơn sốphần tử ởcột bên trái, thông thường là nhiều gấp đôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Ghép cột bên trái và bên phải sao cho phù hợp nhất:

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 26

Hình 1.6 Quy trình la chn mi nhhay

Như vậy, để có mồi nhử hay ta phải lựa chọn những câu mà học sinh phần nhiều cho rằng đó là câu sai. Mồi nhử càng gần với thực tiễn càng dễ nhử vì đó là

cái sai có thực trong thực tếnhận thức của học sinh.

1.4.3 Câu trắc nghiệm ghép hợp (TNđối chiếu cặp đôi) (Matching

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 26)