Câu trắc nghiệm ghép hợp

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 35)

9. Kế hoạch nghiên cứ u

1.4.3 Câu trắc nghiệm ghép hợp

question). [26]

a. Hình thức:

-Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng phần tửcủa một tập hợp các dữ liệu thứ nhất (ởcột bên trái) phù hợp với một phần tử của tập hợp các dữkiện thứ2 (ởcột bên phải).

-Hai tập hợp các dữkiện xếp thành 2 cột có số lượng các phần tửkhông bằng nhau. Các phần tử ở cột bên trái là những yếu tố để hỏi, còn các phần tử ởcột bên phải là yếu tố lựa chọn đểtrảlời. Số lượng các phần tử ởcột bên phải bao giờcũng

nhiều hơn sốphần tử ởcột bên trái, thông thường là nhiều gấp đôi.

Ví dụ: Ghép cột bên trái và bên phải sao cho phù hợp nhất:

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 26

Hình 1.6 Quy trình la chn mi nhhay

Như vậy, để có mồi nhử hay ta phải lựa chọn những câu mà học sinh phần nhiều cho rằng đó là câu sai. Mồi nhử càng gần với thực tiễn càng dễ nhử vì đó là

cái sai có thực trong thực tếnhận thức của học sinh.

1.4.3 Câu trắc nghiệm ghép hợp (TNđối chiếu cặp đôi) (Matching question). [26]

a. Hình thức:

-Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng phần tửcủa một tập hợp các dữ liệu thứ nhất (ởcột bên trái) phù hợp với một phần tử của tập hợp các dữkiện thứ2 (ởcột bên phải).

-Hai tập hợp các dữkiện xếp thành 2 cột có số lượng các phần tửkhông bằng nhau. Các phần tử ở cột bên trái là những yếu tố đểhỏi, còn các phần tử ở cột bên phải là yếu tố lựa chọn đểtrảlời. Số lượng các phần tử ởcột bên phải bao giờcũng

nhiều hơn sốphần tử ởcột bên trái, thông thường là nhiều gấp đôi.

Ví dụ: Ghép cột bên trái và bên phải sao cho phù hợp nhất:

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 26

Hình 1.6 Quy trình la chn mi nhhay

Như vậy, để có mồi nhử hay ta phải lựa chọn những câu mà học sinh phần nhiều cho rằng đó là câu sai. Mồi nhử càng gần với thực tiễn càng dễ nhử vì đó là

cái sai có thực trong thực tếnhận thức của học sinh.

1.4.3 Câu trắc nghiệm ghép hợp (TNđối chiếu cặp đôi) (Matching question). [26]

a. Hình thức:

-Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng phần tửcủa một tập hợp các dữ liệu thứnhất (ởcột bên trái) phù hợp với một phần tử của tập hợp các dữkiện thứ2 (ởcột bên phải).

-Hai tập hợp các dữkiện xếp thành 2 cột có số lượng các phần tửkhông bằng nhau. Các phần tử ở cột bên trái là những yếu tố để hỏi, còn các phần tử ởcột bên phải là yếu tốlựa chọn đểtrảlời. Số lượng các phần tử ởcột bên phải bao giờcũng

nhiều hơn sốphần tử ởcột bên trái, thông thường là nhiều gấp đôi.

CÂU HỎI CÂU TRẢLỜI

1.Có mấy loại hình cắt

2.Có mấy loại hình chiếu trục đo đã

được học?

3.Có bao nhiêu trường hợp vẽ nối tiếp giữa đường thẳng– cung tròn, cung tròn

–cung tròn ? a.1 b.2 c.3 d.4 e.5 f.6

b.Ưu điểm và nhược điểm của trắc nghiệm ghép hợp. Ưu điểm:

-Trắc nghiệm ghép hợp có xác suất may rủi đểtrảlời bằng cách đoán mò là rất thấp,

không đáng kể.

-Dễbiên soạn, dễsửdụng.

Nhược điểm

-Tốn công sức và thời gian cho việc biên soạn.

-Nếu câu hỏi và câu trảlời ít học sinh rất dễ đoán câu trảlời.

-Nếu soạn câu hỏi và câu trả lời nhiều học sinh tốn thời gian cho việc đọc toàn bộ

câu trảlời đểlựa chọn đáp án chính xác nhất.

c. Những yêu cầu khi soạn trắc nghiệm ghép hợp

-Mỗi câu TN phải có phần chỉdẫn ghi rõ mối quan hệ. Mỗi tập hợp các phần tử, tức là mỗi cột đều phải có tiêu đề.

-Các phần tử trong cùng một cột phải cùng loại, hoặc cùng tính chất. Các phần tửtrong cột bên trái xếp theo thứtự 1,2,3…các phần tửtrong cột bên phải xếp theo thứtự A,B,C…

-Một câu ghép hợp trung bình có 3 câu hỏi và 6-10 câu trả lời tuy nhiên số

câu trả lời không nên quá nhiều làm học sinh tốn nhiều thời gian cho việc đọc câu trảlời.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 28

-Mỗi phần tử ở cột bên trái chỉ ghép được với một phần tử ở cột bên phải, nếu có thể ghép trùng giữa các cột phải ghi chú để học sinh nắm rõ quy tắc ghép giữa hai cột theo đúng yêu cầu.

-Không nên cho câu hỏi và câu trảlời có số lượng bằng nhau vì học sinh có thể phán đoán và loại suy mà không cần động não, suy nghĩ.

1.4.4 Câu trắc nghiệm điền khuyết (Filling question). [26] a. Hình thức

TN điền khuyết là câu phát biểu trong đó đã có chừa sẵn vị trí để học sinh

điền từ, cụm từhoặc một công thức cho nội dung của toàn câu có ý nghĩa nhất. Hình thức điền khuyết có thể được viết theo 6 dạng sau: [28]

 Dạng 1: Gồm những câu hỏi có để trống một hoặc vài từ, người trả lời có nhiệm vụ đọc kỹ câu đó rồi tìm vàđiền các từthích hợp vào ô trống.

 Dạng 2: Gồm những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ đểtrống mà người trảlời phải điền vào bằng một từhay một nhóm từngắn.

 Dạng 3: Gồm một hình vẽkhông có chú thích hoặc chú thích thiếu, người dự

thi phải điền chú thích vào vịtrí cần thiết.

 Dạng 4: Hình vẽbỏsót vài nét, người dựthi phải vẽthêm cho hoàn chỉnh.

 Dạng 5: Sơ đồ bỏtrống vài khâu hoặc mũi tên, yêu cầu người dựthi phải vẽ

hoặc vẽthêmcho đủ.

 Dạng 6: Một câu hỏi xác định cụ thể số ý phải trả lời, yêu cầu người dựthi phải viết các ý đó.

* Thí dụ:

1.Hình chiếu riêng phần là hình chiếu………trên mặt phẳng chiếu cơ bản. 2.Hình trích là hình biểu diễn chi tiết……….đã có. 3.Hình cắt xoay là hình cắt có các mặt phẳng cắt………..

b.Ưu điểm– Nhược điểm của loại trắc nghiệm điền khuyết Ưu điểm

-Trắc nghiệm điền khuyết đòi hỏi mức độtái hiện kiến thức cao, học sinh không dễ dàng đoán mò.

-Tỷlệmay rủi không đặt ra vì học sinh phải tựnhớlại kiến thức một cách chính xác

đểghi vào chỗtrống.

-Đối với các nội dung như: định nghĩa, khái niệm, tên người, địa danh, ký hiệu, công thức, sốliệu, dữkiện, hiện tượng, ngày tháng…dùng TN điền khuyết sẽmang lại hiệu quảcao vì giúp học sinh ghi nhớ lâu dài hơn các loại TN khác.

-Chấm điểm nhanh và chính xác hơn loại luận đề.

-Khi không tìm rađược mồi nhửthích hợp cho loại lựa chọn ta nên chuyển câu hỏi sang loại điền khuyết sẽmang lại hiệu quảtốt hơn là cố gắng lựa chọn một mồi nhử

vô nghĩa.

Khuyết điểm

-Chỉkiểm tra được những kiến thức rời rạc, không khảo sát được khả năng tổng hợp của học sinh.

-Khó chấm bài và mất nhiều thời gian.

c.Những yêu cầu khi soạn loại câu trắc nghiệm điền khuyết.

-Không nên soạn câu TN điền khuyết có quá nhiều chỗ trống làm câu văn trở nên tối nghĩa.

-Chỗ điền khuyết nên đặt giữa hoặc cuối câu.

-Nội dung điền khuyết là các thuật ngữ, ký hiệu, công thức v.v…tránh điền khuyết

các động từvì sẽ làm câu văn rất khó hiểu.

-Nội dung điền khuyết phải là kiến thức cơ bản, tránh những chi tiết quá vụn vặt. -Các khoảng chừa trống của toàn bộ câu điền khuyết phải đồng đều, không nên chừa theo sốtừcần điền tránh cho học sinh đoán mò hoặc suy ra câu trảlời.

-Câu TNcó độdài phù hợp, lời văn rõ ràng, khúc chiết, có cấu trúc ngữ pháp chính xác và phù hợp với loại điền khuyết để câu văn có ý nghĩa.

Với các hình thức TN trên yêu cầu GV khi ra một ĐTN cần am hiểu rõ các quy tắc của mỗi loại TN để tránh gây ra sai sót trong quá trình thực hiện TN.Ứng với từng mục tiêu môn học, nội dung và chuẩn đầu ra của từng loại môn học, ngành học mà GV lựa chọn hình thức TN để góp phần phục vụ tốt nhất cho hoạt động

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 30

kiểm tra, đánh giá của bộ môn, của trường đồng thời làm cho hình thức thi TN phát huy tối đa hiệu quảmang lại kết quảtốt đẹp.

1.5 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

NHCHTN tập trung một số lượng tương đối lớn các câu hỏi, trong đó mỗi câu hỏi đã được định cỡ, tức là được gắn với một phần nội dung xác định và các tham số xác định (độ khó, độ phân biệt theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, và các tham số a,b,c đặc trưng cho từng câu hỏi).

Quy trình xây dựng NHCHTN và thiết kế một ĐTN là khá phức tạp. Để đơn

giản chúng ta sẽ xem xét việc xây dựng NHCHTN và ĐTN cho một môn học cụ

thể. Quy trìnhđó thực hiện như sau:[37]

Hình 1.7 Quy trình xây dng ngân hàng câu hi trc nghim

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 30

kiểm tra, đánh giá của bộ môn, của trường đồng thời làm cho hình thức thi TN phát huy tối đa hiệu quảmang lại kết quảtốt đẹp.

1.5 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

NHCHTN tập trung một số lượng tương đối lớn các câu hỏi, trong đó mỗi câu hỏi đã được định cỡ, tức là được gắn với một phần nội dung xác định và các tham số xác định (độ khó, độ phân biệt theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, và các tham số a,b,c đặc trưng cho từng câu hỏi).

Quy trình xây dựng NHCHTN và thiết kếmột ĐTN là khá phức tạp. Để đơn

giản chúng ta sẽ xem xét việc xây dựng NHCHTN và ĐTN cho một môn học cụ

thể. Quy trìnhđó thực hiện như sau:[37]

Hình 1.7 Quy trình xây dng ngân hàng câu hi trc nghim

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 30

kiểm tra, đánh giá của bộ môn, của trường đồng thời làm cho hình thức thi TN phát huy tối đa hiệu quảmang lại kết quảtốt đẹp.

1.5 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

NHCHTN tập trung một số lượng tương đối lớn các câu hỏi, trong đó mỗi câu hỏi đã được định cỡ, tức là được gắn với một phần nội dung xác định và các tham số xác định (độ khó, độ phân biệt theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, và các tham số a,b,c đặc trưng cho từng câu hỏi).

Quy trình xây dựng NHCHTN và thiết kếmột ĐTN là khá phức tạp. Để đơn

giản chúng ta sẽ xem xét việc xây dựng NHCHTN và ĐTN cho một môn học cụ

thể. Quy trìnhđó thực hiện như sau:[37]

1.5.1Xác định mục tiêu học tập

a.Tầm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu học tập

Xác định mục tiêu học tập là xác định những tiêu chí, kỹ năng, kiến thức người học cần đạt được sau khi kết thúc môn học. Từ đó người dạy sẽ đưa ra quy trình và công cụ đánh giá nhằm đo lường kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV xem có đạt

được mục tiêu ban đầu GV đã đề ra hay không. Mục tiêu học tập đưa ra càng rõ ràng và cụ thể thì việc xây dựng nội dung, đánh giá kết quảhọc tập của người học sau khi hoàn thành môn học càng dễ thực hiện, đồng thời quá trình KT-ĐG cũng

công bằng, hạn chếtiêu cực.

b.Những thuận lợi khi xác định rõ mục tiêu học tập

-Việc KT-ĐG được thực hiện dễdàng và tạo sựcông bằng, khách quan trong quá trìnhđánh giá.

-Có sự thống nhất chặt chẽ giữa mục tiêu dạy học, nội dung học tập và quy trìnhđánh giá trìnhđộ người học.

-Khuyến khích SV tự đánh giákỹ năng, trìnhđộ, khả năng tựhọc vì chính họ

hiểu rõ nhất mình cần gì, mong muốn gì.

-Người soạn dễ dàng đưa ra câu hỏi đánh giá trong phạm vi yêu cầu môn học mà mình giảng dạy.

-Người học có định hướng ngay từ khi bắt đầu một môn học, dễ dàng để

chọn lựa nội dung cần ôn tập.

-Khi xác định mục tiêu học tập người dạy và người học sẽ có hướng đi rõ ràng, cụ thể, hiểu được bài học nào, kiến thức nào là trọng tâm của chương trình học.

-Giúp người học nhìn thấy được sự thống nhất chặt chẽ giữa các môn học

trong chương trình học và với mục đích đào tạo.

c.Các đặc điểm ca mc tiêu

-Mục tiêu học tập phải bao gồm đầy đủnhững yêu cầu sau đây:

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 32

M–Measurable (có thể đo được) A–Achievable (có thể đạt được) R–Result-oriented (hướng kết quả) T–Time-bound (giới hạn thời gian)

Có nghĩa là để giảng dạy tốt một môn học cần có một danh mục chi tiết về

các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở năng lực hay hành vi cần phát triển của người học qua quá trình giảng dạy. Để viết một bài TN tốt cho môn học đó cần phải dựa vào các mục tiêu đã đề ra cho môn học. Các câu phát biểu phải đảm bảo theo mô hình SMART. [34]

Hình 1.8: Mô hình SMART

Các mức độca mc tiêu nhn thc:

SPECIAL = CỤTHỂ, RÕ RÀNG

MEASURABLE = ĐO LƯỜNG ĐƯỢC

(QUY ĐỊNH RÕ KẾT QUẢCỦA VIỆC HỌC TẬP)

ATTAINABLE = CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC

(NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC GÌ KHI KẾT THÚC)

REALISTIC = MANG TÍNH THỰC TẾ

(NỘI DUNG MÔN HỌC LÀ THIẾT YẾU)

TIMEBOUND = CÓ GIỚI HẠN THỜI GIAN

MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN THỨC CAO ĐÁNH GIÁ (Evaluation)

- So sánh và phân biệt được các khái niệm. - Đánh giá được giá trịcủa lý thuyết.

- Chọn lựa được dựa vào các suy luận có lý. - Xác nhận giá trịcủa các căn cứ.

- Nhận biết các tính chất chủquan.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra: Định giá, quyết định, xếp loại, kiểm tra, kết luận, tổng kết,…

TỔNG HỢP

(Synthesis)

- Sửdụng ý tưởng cũ, tạo ra ý tưởng mới. - Khái quát hoá từcác sựkiện đã cho. - Liên kết các vùng kiến thức lại với nhau. - Suy ra các hệquả.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra: Tích hợp, thay đổi, sắp xếp lại, tạo ra, thiết kế, tổng quát hoá,…

PHÂN TÍCH

(Analysis)

- Nhận biết các ý nghĩa bịche dấu.

- Phân tách vấn đềvà chỉra mối liên hệgiữa chúng. - Gợi ý câu kiểm tra: phân tích, giải thích, kết nối,

phân loại, sắp xếp, chia nhỏ, so sánh, lựa chọn,….

VẬN DỤNG (Application)

- Sửdụng được thông tin.

- Dùng được phương pháp, quan niệm, lý thuyết vào trong hoàn cảnh, tình huống mới.

- Sửdụng kiến thức kĩ năng vào việc giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Gợi ý câu hỏi: Vận dụng, chứng minh, tính toán, minh hoạ, giải quyết, thay đổi,…

HIỂU

(Comprehension)

- Hiểu được ý nghĩa của thông tin.

- Có thểtrình bày lại bằng một cách khác.

- Có thểso sánh, sắp xếp lại, gộp nhóm lại, suy luận nguyên nhân, dự đoán kết quả.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra vềhiểu: Tóm tắt, mô tả, dự đoán, kết hợp, phân biệt, ước lượng, mởrộng,...

BIẾT

(Knowledege)

- Nhớthông tin, ngày tháng, sựkiện và nơi chốn. - Biết ý chính. Nắm bắt được chủ đề.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra về biết: liệt kê, định nghĩa,

mô tả, xác định, việc gì, ai, khi nào,ở đâu,…

NHẬN THỨC THẤP

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 34

Dưới đây là một số gợi ý về các động từ dùng để hỏi ứng với từng mức độ nhận

thức(http://www.e-socrates.org/file.php/179/Bloom_Taxonomy.ppt):

Mức độnhận thức Động từ dùng đểhỏi

1) Biết

(Knowledge)

-Xác định -Liệt kê -Định vị -Bày tỏ

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)