Xác định mục tiêu học tậ p

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 40)

9. Kế hoạch nghiên cứ u

1.5.1 Xác định mục tiêu học tậ p

a.Tầm quan trọng của việc xây dựng mục tiêu học tập

Xác định mục tiêu học tập là xác định những tiêu chí, kỹ năng, kiến thức người học cần đạt được sau khi kết thúc môn học. Từ đó người dạy sẽ đưa ra quy trình và công cụ đánh giá nhằm đo lường kiến thức, kỹ năng, thái độ của SV xem có đạt

được mục tiêu ban đầu GV đã đề ra hay không. Mục tiêu học tập đưa ra càng rõ ràng và cụ thể thì việc xây dựng nội dung, đánh giá kết quảhọc tập của người học sau khi hoàn thành môn học càng dễ thực hiện, đồng thời quá trình KT-ĐG cũng

công bằng, hạn chếtiêu cực.

b.Những thuận lợi khi xác định rõ mục tiêu học tập

-Việc KT-ĐG được thực hiện dễdàng và tạo sựcông bằng, khách quan trong quá trìnhđánh giá.

-Có sự thống nhất chặt chẽ giữa mục tiêu dạy học, nội dung học tập và quy trìnhđánh giá trìnhđộ người học.

-Khuyến khích SV tự đánh giákỹ năng, trìnhđộ, khả năng tựhọc vì chính họ

hiểu rõ nhất mình cần gì, mong muốn gì.

-Người soạn dễ dàng đưa ra câu hỏi đánh giá trong phạm vi yêu cầu môn học mà mình giảng dạy.

-Người học có định hướng ngay từ khi bắt đầu một môn học, dễ dàng để

chọn lựa nội dung cần ôn tập.

-Khi xác định mục tiêu học tập người dạy và người học sẽ có hướng đi rõ ràng, cụ thể, hiểu được bài học nào, kiến thức nào là trọng tâm của chương trình học.

-Giúp người học nhìn thấy được sự thống nhất chặt chẽ giữa các môn học

trong chương trình học và với mục đích đào tạo.

c.Các đặc điểm ca mc tiêu

-Mục tiêu học tập phải bao gồm đầy đủnhững yêu cầu sau đây:

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 32

M–Measurable (có thể đo được) A–Achievable (có thể đạt được) R–Result-oriented (hướng kết quả) T–Time-bound (giới hạn thời gian)

Có nghĩa là để giảng dạy tốt một môn học cần có một danh mục chi tiết về

các mục tiêu giảng dạy, thể hiện ở năng lực hay hành vi cần phát triển của người học qua quá trình giảng dạy. Để viết một bài TN tốt cho môn học đó cần phải dựa vào các mục tiêu đã đề ra cho môn học. Các câu phát biểu phải đảm bảo theo mô hình SMART. [34]

Hình 1.8: Mô hình SMART

Các mức độca mc tiêu nhn thc:

SPECIAL = CỤTHỂ, RÕ RÀNG

MEASURABLE = ĐO LƯỜNG ĐƯỢC

(QUY ĐỊNH RÕ KẾT QUẢCỦA VIỆC HỌC TẬP)

ATTAINABLE = CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC

(NGƯỜI HỌC ĐẠT ĐƯỢC GÌ KHI KẾT THÚC)

REALISTIC = MANG TÍNH THỰC TẾ

(NỘI DUNG MÔN HỌC LÀ THIẾT YẾU)

TIMEBOUND = CÓ GIỚI HẠN THỜI GIAN

MỨC ĐỘ NỘI DUNG NHẬN THỨC CAO ĐÁNH GIÁ (Evaluation)

- So sánh và phân biệt được các khái niệm. - Đánh giá được giá trịcủa lý thuyết.

- Chọn lựa được dựa vào các suy luận có lý. - Xác nhận giá trịcủa các căn cứ.

- Nhận biết các tính chất chủquan.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra: Định giá, quyết định, xếp loại, kiểm tra, kết luận, tổng kết,…

TỔNG HỢP

(Synthesis)

- Sửdụng ý tưởng cũ, tạo ra ý tưởng mới. - Khái quát hoá từcác sựkiện đã cho. - Liên kết các vùng kiến thức lại với nhau. - Suy ra các hệquả.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra: Tích hợp, thay đổi, sắp xếp lại, tạo ra, thiết kế, tổng quát hoá,…

PHÂN TÍCH

(Analysis)

- Nhận biết các ý nghĩa bịche dấu.

- Phân tách vấn đềvà chỉra mối liên hệgiữa chúng. - Gợi ý câu kiểm tra: phân tích, giải thích, kết nối,

phân loại, sắp xếp, chia nhỏ, so sánh, lựa chọn,….

VẬN DỤNG (Application)

- Sửdụng được thông tin.

- Dùng được phương pháp, quan niệm, lý thuyết vào trong hoàn cảnh, tình huống mới.

- Sửdụng kiến thức kĩ năng vào việc giải quyết các vấn đề đặt ra.

- Gợi ý câu hỏi: Vận dụng, chứng minh, tính toán, minh hoạ, giải quyết, thay đổi,…

HIỂU

(Comprehension)

- Hiểu được ý nghĩa của thông tin.

- Có thểtrình bày lại bằng một cách khác.

- Có thểso sánh, sắp xếp lại, gộp nhóm lại, suy luận nguyên nhân, dự đoán kết quả.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra vềhiểu: Tóm tắt, mô tả, dự đoán, kết hợp, phân biệt, ước lượng, mởrộng,...

BIẾT

(Knowledege)

- Nhớthông tin, ngày tháng, sựkiện và nơi chốn. - Biết ý chính. Nắm bắt được chủ đề.

- Gợi ý câu hỏi kiểm tra về biết: liệt kê, định nghĩa,

mô tả, xác định, việc gì, ai, khi nào,ở đâu,…

NHẬN THỨC THẤP

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 34

Dưới đây là một số gợi ý về các động từ dùng để hỏi ứng với từng mức độ nhận

thức(http://www.e-socrates.org/file.php/179/Bloom_Taxonomy.ppt):

Mức độnhận thức Động từ dùng đểhỏi

1) Biết

(Knowledge)

-Xác định -Liệt kê -Định vị -Bày tỏ

-Phân loại -Nêu tên -Phác thảo -Nhận biết -Mô tả -Định danh -Lấy ví dụ -Nhớlại -Đối chiếu -Phân biệt quan điểm từthực tế

2) Hiểu

(Comprehension)

- Tóm tắt -So sánh -Phân biệt -Viết lại - Giải thích -Chuyển đổi -Chứng tỏ -Lấy ví dụ

- Diễn dịch -Ước lượng -Hình dung - Mô tả -Diễn giải -Trình bày lại

3) Áp dụng

(Application)

-Giải quyết -Thao tác -Phân loại -Ước tính -Minh họa -Dự đoán -Thay đổi -Vận hành -Tinh toán -Thay đổi -Đưa vào thực tế

-Diễn dịch -Áp dụng -Chứng minh

4) Phân tích

(Analysis)

-Phân tích -Lựa chọn -Đối chiếu -Phân loại -Tổchức -Vẽbiểu đồ -So sánh -Phác thảo -Suy luận -Phân biệt -Lí giải khác biệt -Liên hệ

5) Tổng hợp

(Synthesis)

-Thiết kế -Báo cáo -Thảo luận -Xây dựng -Giảthiết -Hợp nhất -Lập kếhoạch -Sắp đặt -Hỗtrợ -Tuân thủ -So sánh -Sáng tác -Viết ra -Phát triển -Tạo mới -Tổchức

6) Đánh giá

(Evaluation)

-Đánh giá-Phán xét -Phê bình/khen -Tranh luận -Lưa chọn -Bảo vệ -Bào chữa/ thanh minh -Ước tính -Định giá -Định lượng -Xếp loại

Bảng 1.4: Bảng liệt kê các động từ được sửdụng trong xác định mục tiêu

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)