9. Kế hoạch nghiên cứ u
2.3 Giới thiệu môn Công nghệ kim loạ i
Tên học phần: Công nghệkim loại
Tên tiếng anh: TECHNOLOGY OF METAL Sốtín chỉ (ĐVHT): 3 (45 tiết)
Cấu trúc: Lý thuyết (3), Thực hành (0), Thí nghiệm (0) Trìnhđộ: Đại học, Cao đẳng.
2.3.1 Mục tiêu môn học Công nghệ kim loại
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng: -Thiết kếquy trình công nghệ đúc –rèn–dập.
-Thiết kế khuôn đúc, khuôn rèn dập.
-Trình bàyđược những kiến thứccăn bản về hàn(hàn khí, hàn điện…), vị trí
của công nghệ hàn trong công nghệ chế tạo phôi và các sản phẩm hoàn chỉnh của
ngành chế tạo máy, trình bày và hiểu biết được các phương pháp hàn mới
-Vận dụng các hiểu biết về các phương pháp công nghệkhác nhau đểchếtạo
phôi như đúc, gia công áp lực, rèn, dập, hàn, cắt kim loại.
2.3.2 Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản về công nghệvà thiết bị đểgia công kim loại bằng các phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn cắt kim loại.
2.3.3Điều kiện tiên quyết
a. Các môn học tiên quyết: các môn yêu cầu học trước và phải đạt trước khi học môn này nếu có.
b. Các môn học trước: các môn học được yêu cầu học trước môn học này, không yêu cầu kết quả đạt được nếu cónhư: Vẽ kỹthuật, sức bền vật liệu, chi tiết máy, thủy lực, vật liệu học.
Nội dung môn học Công nghệkim loại gồm các phần như sau:
PHẦN I: CÔNG NGHỆ ĐÚC
Chương I: Khái niệm quá trình sản xuất đúc Chương II: Nguyên lý thiết kếkết cấu vật đúc Chương III: Thiết kế đúc
Chương IV: Côngnghệchếtạo khuôn và lõi
Chương V: Đúc các hợp kim
Chương VI: Đúc đặc biệt
Chương VII: Dỡkhuôn, phá lõi, làm sạch và khuyết tật vật đúc
PHẦN II: GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
Chương I: Khái niệm chung vềgia công kim loại bằng áp lực
Chương II: Nung nóngkim loại đểgia công áp lực
Chương III: Cán và kéo kim loại
Chương IV: Rèn tựdo và rèn khuôn
Chương V: Dập tấm
PHẦN III: CÔNG NGHỆHÀN
Chương I: Các khái niệm cơ bản vềcông nghệhàn
Chương II: Hàn hồquang tay
Chương III: Hàn tự động và bán tự động
Chương IV: Hàn điện tiếp xúc
Chương V: Hàn và cắt bằng khí
Chương VI: Ứng suất, biến dạng và khuyết tật của vật hàn.
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy –học môn CNKL ở trìnhđộ Đại học
-Các yêu cầu khi đổi mới cách đánh giá môn học Công nghệkim loại. -Mục tiêu, vịtrí môn học Công nghệkim loại.
-Phương pháp giảng dạy.
-Nguồn lực giảng viên, chất lượng sinh viên. -Quá trình kiểm tra, đánh giá chất lượng môn học.
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 66
-Cơ sởvật chất, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy tại nhà trường.
2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết thúc môn CNKL tại trường ĐHSPKT TP.HCM SPKT TP.HCM
Tại trường ĐHSPKT TP.HCM việc kiểm tra đánh giá môn học CNKL được thực hiện qua 2 lần trong một khóa học: kiểm tra quá trình và kiểm tra kết thúc môn. Điểm quá trình do GV tự thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau (tự
luận, viết báo cáo cá nhân, báo cáo nhóm, trắc nghiệm v.v…) và điểm kết thúc môn
được thực hiện bằng TN tuy nhiên do NHCHTN chỉ khoảng 200 câu ,nội dung đề
thi qua nhiều năm nêncâu hỏiđã quen thuộc, bên cạnh đóviệc ra đềbằng phương
pháp thủcông cũng góp phần đem lại hiệu quả chưa được như mong muốn.
2.5.1 Mục tiêu khảo sát
-Thu thập đầy đủsố liệu, thông tin chính xác cụthểvềthực tế công tác kiểm tra,
đánh giá môn học CNKL đối với SV tại khoa CKMtrường ĐHSPKT.TP.HCM. -Thu thập thông tin về nhu cầu cần thiết phải có NHCHTN môn CNKL cho sinh viên Khoa CKM tại Trường ĐH SPKT.TPHCM
Kết quả khảo sát là cơ sở thực tiễn để người khảo sát dựa vào đó tiến hành thực hiện kếhoạch biên soạn NHCHTN môn CNKL và hoàn thành luận văn của mình.
2.5.2.Quy mô và đối tượng khảo sát
Việc khảo sát được thực hiện với 430đối tượng.
STT Đối tượng được khảo sát Số lượng
1 Giảng viên giảng dạy môn CNKL tại Trường
ĐH SPKT.TPHCM 20
2 Sinh viên Khoa CKCTM tại Trường ĐH
SPKT TP.HCM 400
3 Cán bộquản lý 10
Tổng cộng 430
Bảng 2.1: Bảng thểhiện quy mô và số lượng đồi tượng được khảo sát 2.5.3.Quy trình thực hiện và công cụkhảo sát
-Lựa chọn đối tượng khảo sát.
-Xây dựng bộ công cụ khảo sát gồm : phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV, SV, các biểu mẩu, biểu đồthống kê kết quả đạt được.
-Tham khảo ý kiến giáo viênhướng dẫn luận văn, các GVgiảng dạy môn CNKL. -Chỉnh sửa bộcông cụkhảo sát. Thực hiện khảo sát với từng đối tượng riêng lẻ. -Phân tích kết quả đạt được và trình bày kết quảkhảo sát.
2.5.4.Kết quảkhảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng của việc KT-ĐG kết quả học tập của SV một cách chính xác, khách quan khi học môn CNKL
STT ĐỐI TƯỢNG CBQL GV SV MỨC ĐỘ SL TL% SL TL% SL TL% 1 Rất quan trọng 7 70% 15 75% 315 79.25% 2 Quan trọng 3 30% 5 25% 65 16.25% 3 Ít quan trọng 0 0 0 0 18 4.5% 4 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 Bảng 2.2: Bảng đánh giá nhận thức tầm quan trọng của việc KT-ĐG chính xác kết quảhọc tập của đối tượng khảo sát
Hình 2.1 Biểuđồ đánh giá tầm quan trọng của việc KT-ĐG chính xác kết quả học tập của các đối tượng được khảo sát.
0 50 100 Rất quan trọng
TAM QUAN TRONG CUA VIEC KIEM TRA DANH GIA CHINH XAC KET QUA HOC TAP MON CNKL
75% 79,25%
-Lựa chọn đối tượng khảo sát.
-Xây dựng bộ công cụ khảo sát gồm : phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV, SV, các biểu mẩu, biểu đồthống kê kết quả đạt được.
-Tham khảo ý kiến giáo viênhướng dẫn luận văn, các GVgiảng dạy môn CNKL. -Chỉnh sửa bộcông cụkhảo sát. Thực hiện khảo sát với từng đối tượng riêng lẻ. -Phân tích kết quả đạt được và trình bày kết quảkhảo sát.
2.5.4.Kết quảkhảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng của việc KT-ĐG kết quả học tập của SV một cách chính xác, khách quan khi học môn CNKL
STT ĐỐI TƯỢNG CBQL GV SV MỨC ĐỘ SL TL% SL TL% SL TL% 1 Rất quan trọng 7 70% 15 75% 315 79.25% 2 Quan trọng 3 30% 5 25% 65 16.25% 3 Ít quan trọng 0 0 0 0 18 4.5% 4 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 Bảng 2.2: Bảng đánh giá nhận thức tầm quan trọng của việc KT-ĐG chính xác kết quảhọc tập của đối tượng khảo sát
Hình 2.1 Biểuđồ đánh giá tầm quan trọng của việc KT-ĐG chính xác kết quả học tập của các đối tượng được khảo sát.
Rất quan trọng Quan trọng quanÍt trọng Không quan trọng
TAM QUAN TRONG CUA VIEC KIEM TRA DANH GIA CHINH XAC KET QUA HOC TAP MON CNKL
30% 25% 16.25% 4.5% 75% 79,25% -Lựa chọn đối tượng khảo sát.
-Xây dựng bộ công cụ khảo sát gồm : phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV, SV, các biểu mẩu, biểu đồthống kê kết quả đạt được.
-Tham khảo ý kiến giáo viênhướng dẫn luận văn, các GVgiảng dạy môn CNKL. -Chỉnh sửa bộcông cụkhảo sát. Thực hiện khảo sát với từng đối tượng riêng lẻ. -Phân tích kết quả đạt được và trình bày kết quảkhảo sát.
2.5.4.Kết quảkhảo sát
Nhận thức về tầm quan trọng của việc KT-ĐG kết quả học tập của SV một cách chính xác, khách quan khi học môn CNKL
STT ĐỐI TƯỢNG CBQL GV SV MỨC ĐỘ SL TL% SL TL% SL TL% 1 Rất quan trọng 7 70% 15 75% 315 79.25% 2 Quan trọng 3 30% 5 25% 65 16.25% 3 Ít quan trọng 0 0 0 0 18 4.5% 4 Không quan trọng 0 0 0 0 0 0 Bảng 2.2: Bảng đánh giá nhận thức tầm quan trọng của việc KT-ĐG chính xác kết quảhọc tập của đối tượng khảo sát
Hình 2.1 Biểuđồ đánh giá tầm quan trọng của việc KT-ĐG chính xác kết quả học tập của các đối tượng được khảo sát.
TAM QUAN TRONG CUA VIEC KIEM TRA DANH GIA CHINH XAC KET QUA HOC TAP MON CNKL
CBQL GV SV
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 68
Thông qua kết quảkhảo sát thực tế, hỏi ý kiến chuyên gia và các GV có kinh nghiệm giảng dạy môn CNKL nhiều năm nhận thấy: vai trò của việc KT-ĐG là hết sức quan trọng, dù ở bất kỳ môn học nào việc đánh giá một cách khách quan và chính xác trìnhđộ của SV sẽlà một công cụgiúp GV cải thiện phương pháp dạy và học sinh thay đổi phương pháp học cho phù hợp. Chính vì lý dođó mà hầu hết các GV, SV và người làm công tác quản lý luôn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc KT-ĐG trong quá trình học, sau khi hoàn tất môn học cụ thểlà có 79,25/100% SV, 75 /100% GV và có 70/100% tỷ lệ cán bộ quản lý khi được khảo sát cho rằng KT-
ĐG là hết sức quan trọng . Cũng với câu hỏi khảo sát về tầm quan trọng của việc KT-ĐG thìởcâu trảlời quan trọng chỉcó 30/100% cán bộquản lý, 25/100% GV và 16,25/100% SV. Với đáp án “Ít quan trọng” chỉ có 4,5% SV lựa chọn trong khi không có GV và cán bộ quản lý nào lựa chọn đáp án này, với đáp án cuối cùng là
“không quan trọng” thì tỷ lệ lựa chọn là 0% cho cả 3 nhóm đối tượng được khảo sát. Lý do lựa chọn đáp án “Ít quan trọng” được một số ít SV lựa chọn vì theo họ điểm sốhọc tập tại trường là chưa được khách quan. Tuy nhiên sau nhiều năm thay đổi hình thức KT-ĐG cho môn học CNKL thì việc đánh giá đã trởnên khách quan và chỉnhững SV thực sự giỏi, có đào sâu nghiên cứu mới đạt được số điểm cao và khắc sâu kiến thức đểvận dụng sau khi hoàn thành môn học.
Kết quảvềtỷlệsửdụng các phương pháp KTĐG của GV tại một số trường cho môn CNKL.
Phương pháp Số lượng Tỷlệ
Thi tựluận 0 0%
Thi vấn đáp 0 0%
Trắc nghiệm 11 55%
Báo cáo cá nhân 3 15%
Báo cáo nhóm 6 30%
Tổng cộng 20 100%
Bảng 2.3: Bảng kết quảkhảo sát tỷlệsửdụng các phương phápKT-ĐG của giảng viên giảng dạy môn CNKL tại các trường ĐH, CĐ
Hình 2.2: Biểu đồthểhiện kết quảkhảo sát tỷlệsửdụng các phương pháp KT- ĐG của giảng viên giảng dạy môn CNKL tại các trường ĐH, CĐ
Đối với môn CNKL tại trường ĐHSPKT TP.HCM đã thực hiện hình thức TN trong kỳ thi kết thúc môn học, tuy nhiên khi lấy điểm quá trình (chiếm 20% tổ
số điểm) các GV vẫn chọn các hình thức kiểm tra khác như làm báo cáo cá nhân,
báo cáo nhóm mà cụ thểlà thông qua số lượng GVđược khảo sát tại một số trường có giảng dạy môn học này cho kết quả như sau: sử dụng hình thức TN đạt 55%
nhưng câu hỏi do GV tự biên soạn trên Microsoft Word sau đó chuyển thành đềthi bằng cách GV sẽchọn trong NHCHTN một sốcâu hỏi đưa ra một văn bản khác và cho SV kiểm tra mà không thông qua trình tự biên soạn bộCHTN và không thông qua thử nghiệm. Ở đây sửdụng hình thức thi TN nhưng hoàn toàn dựa vào ý kiến chủ quan của cá nhân người soạn câu hỏi, đáp án cũng do GV thiết kếvà số lượng câu hỏi trong NH rất ít (khoảng 200-250 câu) vì vậy chỉ sau vài kỳthi các câu hỏi
đã được học thuộc làm cho hình thức thi TN không còn mang tính chủ quan. Bên cạnh đó cũng có một vài hình thức kiểm tra được các GV áp dụng như hình thi làm bài báo cáo cá nhân vềmột đề tài nào đó (có 15% tỷlệ GV được khảo sát lựa chọn) hoặc phân chia mỗi nhóm một đề tài (có 30% tỷ lệ GV được khảo sát lựa chọn)
nhưng các hình thức này chỉ sử dụng trong các kỳ kiểm tra lấy điểm quá trình mà
không được sửdụng trong kỳthi cuối khóa.
Thi tự luận 0% Báo cáo cá nhân 15% Báo cáo nhóm 30%
Ty le GV su dung cac phuong phap KT- DG
Hình 2.2: Biểu đồthểhiện kết quảkhảo sát tỷlệsửdụng các phương pháp KT- ĐG của giảng viên giảng dạy môn CNKL tại các trường ĐH, CĐ
Đối với môn CNKL tại trường ĐHSPKT TP.HCM đã thực hiện hình thức TN trong kỳ thi kết thúc môn học, tuy nhiên khi lấy điểm quá trình (chiếm 20% tổ
số điểm) các GV vẫn chọn các hình thức kiểm tra khác như làm báo cáo cá nhân,
báo cáo nhóm mà cụ thểlà thông qua số lượng GVđược khảo sát tại một số trường có giảng dạy môn học này cho kết quả như sau: sử dụng hình thức TN đạt 55%
nhưng câu hỏi do GV tự biên soạn trên Microsoft Word sau đó chuyển thành đềthi bằng cách GV sẽchọn trong NHCHTN một số câu hỏi đưa ra một văn bản khác và cho SV kiểm tra mà không thông qua trình tự biên soạn bộ CHTN và không thông qua thử nghiệm. Ở đây sửdụng hình thức thi TN nhưng hoàn toàn dựa vào ý kiến chủ quan của cá nhân người soạn câu hỏi, đáp án cũng do GV thiết kế và số lượng câu hỏi trong NH rất ít (khoảng 200-250 câu) vì vậy chỉ sau vài kỳ thi các câu hỏi
đã được học thuộc làm cho hình thức thi TN không còn mang tính chủ quan. Bên cạnh đó cũng có một vài hình thức kiểm tra được các GV áp dụng như hình thi làm bài báo cáo cá nhân vềmột đề tài nào đó (có 15%tỷlệ GV được khảo sát lựa chọn) hoặc phân chia mỗi nhóm một đề tài (có 30% tỷ lệ GV được khảo sát lựa chọn)
nhưng các hình thức này chỉ sửdụng trong các kỳ kiểm tra lấy điểm quá trình mà
không được sửdụng trong kỳthi cuối khóa.
Thi vấn đáp 0% Trắc nghiệm 55% Báo cáo cá nhân 15% Báo cáo nhóm 30%
Ty le GV su dung cac phuong phap KT- DG
Hình 2.2: Biểu đồthểhiện kết quảkhảo sát tỷlệsửdụng các phương pháp KT- ĐG của giảng viên giảng dạy môn CNKL tại các trường ĐH, CĐ
Đối với môn CNKL tại trường ĐHSPKT TP.HCM đã thực hiện hình thức TN trong kỳthi kết thúc môn học, tuy nhiên khi lấy điểm quá trình (chiếm 20% tổ
số điểm) các GV vẫn chọn các hình thức kiểm tra khác như làm báo cáo cá nhân,
báo cáo nhóm mà cụ thểlà thông qua số lượng GVđược khảo sát tại một số trường có giảng dạy môn học này cho kết quả như sau: sử dụng hình thức TN đạt 55%
nhưng câu hỏi do GV tựbiên soạn trên Microsoft Word sau đó chuyển thành đềthi bằng cách GV sẽchọn trong NHCHTN một sốcâu hỏi đưa ra một văn bản khác và cho SV kiểm tra mà không thông qua trình tự biên soạn bộCHTN và không thông qua thử nghiệm. Ở đây sửdụng hình thức thi TN nhưng hoàn toàn dựa vào ý kiến chủ quan của cá nhân người soạn câu hỏi, đáp án cũng do GV thiết kế và số lượng câu hỏi trong NH rất ít (khoảng 200-250 câu) vì vậy chỉ sau vài kỳ thi các câu hỏi
đã được học thuộc làm cho hình thức thi TN không còn mang tính chủ quan. Bên cạnh đó cũng có một vài hình thức kiểm tra được các GV áp dụng như hình thi làm bài báo cáo cá nhân vềmột đề tài nào đó (có 15% tỷlệ GV được khảo sát lựa chọn) hoặc phân chia mỗi nhóm một đề tài (có 30% tỷ lệ GV được khảo sát lựa chọn)
nhưng các hình thức này chỉ sử dụng trong các kỳ kiểm tra lấy điểm quá trình mà
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 70
Mức độ áp dụng các hình thức KT-ĐG đối với môn CNKL tại Trường ĐH