Lập dàn bài trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 44)

9. Kế hoạch nghiên cứ u

1.5.3 lập dàn bài trắc nghiệm

Dàn bài TN thành quả học tập là bảng dự kiến phân bố hợp lý các câu hỏi của bài TN theo mục tiêu (hay quá trình tưduy) và nội dung của môn học sao cho có thể đo

lường được chính xác các khả năng mà ta muốn đo.

Đểlàm công việc này một cách hiệu quảnhất chúng ta cần phải quyết định:

 Cần khảo sát những gìởhọc sinh?

 Đặt tầm quan trọng vào những phần nào của môn học, những mục tiêu nào

 Cần phải trình bày những câu hỏiởmức độ nào cho đạt hiệu quảcao nhất

 Mức độkhó của các câu trắc nghiệm

 Mức độkhó của toàn bộbài trắc nghiệm

Một trong những phương pháp thông dụng là lập một bảng quy định 2 chiều (table of specifications), với một chiều (ngang hay dọc) biểu thị cho nội dung và chiều kia biểu thịcho các quá trình tư duy (mục tiêu) mà các bài trắc nghiệm muốn khảo sát. Mỗi phạm trù trong hai phạm trù tổng quát ấy lại được phân ra thành nhiều phạm trù nhỏkhác (từ 4 hay 5 cho đến 10 hay 12 phạm trù) tùy theo tính chất của đơn vị học tập và tính chất phức tạp của các mục tiêu của đơn vị ấy, và một phần nào cũng tùy theo mức độ chi tiết mà người soạn thảo muốn khảo sát qua bài

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 36

trắc nghiệm của mình. Ta có thể lựa chọn trước hết ba hay bốn phạm trù lớn cho mỗi chiều, sau đó sẽphân mỗi phạm trù lớnấy ra thành những phạm trù nhỏ. Trong mỗi ô của bảng quy định hai chiều ấy, ta sẽ ghi số (hay tỉ lệphần trăm) CHTN dự

trù cho mục tiêu hay đơn vịnội dung tươngứng với hàng cột và hàng ngang của ô.

DÀN BÀI TRẮC NGHIỆM Môn:……… Nội dung Mục Tiêu Đề mục 1 Đề mục 2 Đề mục 3 Đề mục 4 Đề mục 5 Đề mục 6 Đề mục 7 Tổng cộng Tỉlệ 1.Hiểu biết Từngữ Ký hiệu Quy ước 1 2 1 3 2 1 10 Tính chất Đặc điểm Tiêu chuẩn 2 1 1 1 5 10 Sựkiện Dữkiện 2 3 3 1 1 10 Khuynh hướng Diễn biến sự việc 2 2 5 1 10 Định luật Nguyên tắc 3 1 3 2 4 2 5 20 50% 2.Khả năng So sánh Nêu sự tương đồng Dịbiệt 5 2 3 10 Giải thích 5 7 5 3 20 Tính toán 5 5 Tiên đoán 3 2 4 1 10 Phê phán 3 5 2 5 15 50% Tổng cộng 2 16 20 23 19 17 16 120 100% Bng 1.5: Cu trúc dàn bài trc nghim

Với một bài TN ở lớp học, nhằm khảo sát một phần nào đó của môn học (chẳng hạn một chương trong sách giáo khoa, ta có thểáp dụng một bảng quy định 2 chiều đơn giản hơn như sau:)

ĐỀ MỤC:………..

Các ý tưởng quan trọng Các khái niệm Kiến thức

(1) (2) (3)

Chủ đề1 Chủ đề2 Chủ đề3

v.v…

Trong đó ta có thểgiải thích như sau:

(1) Các ý tưởng phức tạp, các nguyên tắc, các mối liên hệ, các điều khái quát hóa, các quy luật, v.v…mà học sinh sẽphải giải thích, giải nghĩa.

(2) Các từ ngữ, khái niệm, ký hiệu, các ý tưởng đơn giản mà học sinh sẽ phải giải thích, giải nghĩa.

(3) Các loại thông tin (sựkiện, ngày, tháng, tên tuổi v.v…)

Dựa vào dàn bài TN, người soạn thảo TN có thể tùy theo môn học và cấp học mà thiết lập một dàn bài trắc nghiệm thích hợp cho môn học và mục đích của mình.[4]

*Sốcâu hỏi trong bài trắc nghiệm

Sốcâu hỏi trong bài TN tùy thuộc vào thời gian kiểm tra quy định. Tùy theo tính chất, tầm quan trọng của mỗi kỳ thi mà thời gian kiểm tra được quy định khác

nhau tuy nhiên thông thường là bài KTTN được thực hiện trong vòng hai giờ và trên lý thuyết có thểthực hiện nhiều hơn hai giờ nhưng thực tếcho thấy rất hiếm có những bài TN cho học sinh làm liên tục trong ba giờ. Một bài TN càng dài càng có nhiều câu hỏi, khi đó kết quả đánh giá từ bài TNấy càng có độ tin cậy cao hơn tuy nhiên để đạt được độ tin cậy đó thì ngoài vấn đề thời gian, người soạn đề phải lựa chọn các câu hỏi sao cho các câu hỏi làm thành một đề thi phải bao trùm toàn bộ

kiến thức tiêu biểu của môn học.

Số câu hỏi trong một bài thi TN dù nhiều bao nhiêu cũng chỉ là một “mẫu”

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 38

mục tiêu mà ta muốn khảo sát. Có nghĩa là một bài TN có rất nhiều câu hỏi chưa

hẳn là một bài TN có giá trị, nếu các câu hỏiấy không tiêu biểu cho dân sốcác câu hỏi thích hợp vềmôn học. Nhưng nếu ta thiết lập một dàn bài TN rõ ràng, chi tiết và cụthểthì việc phân bốCHTN sẽkhông mấy khó khăn từ đó người soạn có thểkiểm

soát được từng phần nội dung và mục tiêu môn học, ta cũng có nhiều hy vọng lựa chọn được sốcâu hỏi “ đại diện” cho “dân số” câu hỏi thích hợp.

Sốcâu hỏi mà một SV có thể trảlời đươc trong một phút tùy thuộc vào loại câu TN sử dụng, tùy thuộc vào mức độ phức tạp của quá trình tư duy đòi hỏi để trả lời và phụthuộc cảvào thói quen làm việc của SV. Vì lý do đó ta khó có thể xác định

được chính xác cần có bao nhiêu câu hỏi trong một bài TN với thời gian ấn định sẵn. Vậyở đây tốt nhất là ta tựrút kinh nghiệm từtừnhững bài TNtương tự. Trong

trường hợp không có những kinh nghiệm như vậy, ta có thể giả định rằng ngay cả

SV làm chậm nhất cũng có thể trả lời một CHTN nhiều lựa chọn trong vòng một phút, và câu hỏi TN loại Đúng –sai trong vòng nửa phút.Với những CHTNdài hơn

hay phức tạp ta có thểxem xét lại thời gian mà ta đã giả định ban đầu.

1.5.4 Biên soạn câu trắc nghiệm

a.Đặc tính của câu hỏi trắc nghiệm:Đểsoạn được CHTN hay và có giá trịta cần phải tìm hiểu hai đặc tính quan trọng của CHTN: [17]

-Nội dung thỏa đáng: Sau khi hoàn thành các câu hỏi, người soạn thảo phải có trách nhiệm xem xét một lần nữa từng câu hỏi một. Người soạn thảo nên tựhỏi: Câu hỏi này có thực sự đáng giá để đưa vào bài trắc nghiệm hay không? Liệu ta đã sẵn sàng để đưa nó ra làm minh họa cho các giáo viên khác vềnhững gì mà ta mong muốn học sinh của ta phải hiểu không? Một khi người ta đã khổcông

đểviết một câu hỏi thì rất khó mà vứt bỏnó. Tuy nhiên việc loại ra một vài câu đặc biệt nào đó đôi khi lại là cách tốt nhất đểlàm cho bài TN vững chắc hơn.

-Sựrõ ràng: Các câu hỏi cần được phát biểu một cách sáng sủa,

đúng từngữ. Một nhược điểm nổi bật trong nhiều CHTN là sựkhông rõ nghĩa. Ý

nghĩa của một từ, một câu hoặc câu đố không đơn giản, dễhiểu. Ngay cảcác câu nhiễu cũng phải viết cho sáng sủa, dù cho không phải người soạn thảo bao giờcũng

có ý trắc nghiệm sựhiểu biết của học sinh vềnhững điểmởcâu hỏi đó. Dù choý

định của câu hỏi đã quá rõ ràngđối với người viết ra nó, nó vẫn có thể là chưa rõ

ràng đối với người định trảlời nó. Các câu hỏi không được trình bày rõ ràng, sáng sủa sẽlàm cho học sinh chán nản, thất vọng.

Khi viết các câu trắc nghiệm cần lưuý:

- Các câu trắc nghiệm khi viết cần căn cứvào bảng ma trận hai chiều.

- Đảm bảo cho các CHTN bám sát các mục tiêu đã xác định, tránh trường hợp thừa hoặc thiếu CHTN cần đo lường đối với mỗi mục tiêu.

- Biên soạn CHTN theo từng loại đúng-sai, lựa chọn, ghép hợp, điền khuyết theo nguyên tắc biên soạn của từng loại .

- Tránh mắc các khuyết điểmởtừng loại CHTN .

- Câu trắc nghiệm cần diễn đạt gọn, rõ, chính xác, không gây hiểu lầm, hiểu sai. - Không nên đưa vào một CHTN nhiều thông tin, nhất là những thông tin không

thuộc cùng một kiến thức. Đừng cố tăng mức độ khó các CHTN bằng cách làm cho nội dung thêm phức tạp, diễn đạt rườm rà quanh co.

- Tránh cung cấp những thông tin đầu mối, gợi ý dẫn tới câu trảlời.

- Tránh những câu dẫn rập khuôn sách giáo khoa, khuyến khích học sinh học vẹt

đểdễtìm ra câu trảlời đúng.

- Trong một bài TN, tránh tình trạng một câu nào đó lại cung cấp thông tin giúp cho việc trảlời đúng một câu khác.

- Tránh những câu trắc nghiệm chỉmang tính chất đánh lừa hay gài bẫy. - Đềphòng những câu thừa giảthiết hoặc có nhiều phương án trảlời đúng.

b.Phương pháp soạn trắc nghiệm dùngởlớp học

Phương pháp Popham

Theo Popham, cần phải có những quy định chi tiết và riêng rẽ cho từng nhóm câu hỏi, mỗi nhóm sẽ có nhiệm vụ đo lường một loại hành vinào đó. Quy định đó

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 40

Hình 1.9 Các bước son trc nghiệm theo phương pháp Popham

Phương pháp áp dụng cho một lĩnh vực nhiệm vụhọc tập hạn chế.

Khi lĩnh vực nhiệm vụ học tập rất hạn chế, người ta cần liệt kê tất cảhay gần hết các nhiệm vụchi tiết có liên quan. Bảng liệt kê các nhiệm vụnêu rõ thành tích học tập mà học sinh có thể đạt được liên quan đến lĩnh vực nhiệm vụ học tập. Sau đó

giáo viên sẽsoạn ra 5-6 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi nhiệm vụ. Nếu bài trắc nghiệm phải bao trùm một lĩnh vực lớn hơn, người ta cần phải lập một bảng quy định 2 chiều để xác định một cách cụthểsố lượng các câu hỏi cần biên soạn.

Đây là một phương pháp đơn giản và rất phù hợp với với các giáo viên trực tiếp đứng lớp sửdụng để soạn thảo câu trắc nghiệm nhằm đo lường thành tích học tập của người học trong toàn bộquá trình học tập.

1.5.5 Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm.

Phân tích các câu hỏi của thí sinh trong một bài TN là một việc làm rất cần thiết và rất hữu ích cho người soạn trắc nghiệm. Nó giúp cho người soạn thảo:

-Biết được những câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ

-Đưa ra các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt được học sinh giỏi với học sinh kém.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 40

Hình 1.9 Các bước son trc nghiệm theo phương pháp Popham

Phương pháp áp dụng cho một lĩnh vực nhiệm vụhọc tập hạn chế.

Khi lĩnh vực nhiệm vụhọc tập rất hạn chế, người ta cần liệt kê tất cảhay gần hết các nhiệm vụchi tiết có liên quan. Bảng liệt kê các nhiệm vụ nêu rõ thành tích học tập mà học sinh có thể đạt được liên quan đến lĩnh vực nhiệm vụ học tập. Sau đó

giáo viên sẽsoạn ra 5-6 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi nhiệm vụ. Nếu bài trắc nghiệm phải bao trùm một lĩnh vực lớn hơn, người ta cần phải lập một bảng quy định 2 chiều để xác định một cách cụthểsố lượng các câu hỏi cần biên soạn.

Đây là một phương pháp đơn giản và rất phù hợp với với các giáo viên trực tiếp đứng lớp sửdụng để soạn thảo câu trắc nghiệm nhằm đo lường thành tích học tập của người học trong toàn bộquá trình học tập.

1.5.5 Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm.

Phân tích các câu hỏi của thí sinh trong một bài TN là một việc làm rất cần thiết và rất hữu ích cho người soạn trắc nghiệm. Nó giúp cho người soạn thảo:

-Biết được những câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ

-Đưa ra các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt được học sinh giỏi với học sinh kém.

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 40

Hình 1.9 Các bước son trc nghiệm theo phương pháp Popham

Phương pháp áp dụng cho một lĩnh vực nhiệm vụhọc tập hạn chế.

Khi lĩnh vực nhiệm vụhọc tập rất hạn chế, người ta cần liệt kê tất cảhay gần hết các nhiệm vụ chi tiết có liên quan. Bảng liệt kê các nhiệm vụnêu rõ thành tích học tập mà học sinh có thể đạt được liên quan đến lĩnh vực nhiệm vụ học tập. Sau đó

giáo viên sẽsoạn ra 5-6 câu hỏi trắc nghiệm cho mỗi nhiệm vụ. Nếu bài trắc nghiệm phải bao trùm một lĩnh vực lớn hơn, người ta cần phải lập một bảng quy định 2 chiều để xác định một cách cụthểsố lượng các câu hỏi cần biên soạn.

Đây là một phương pháp đơn giản và rất phù hợp với với các giáo viên trực tiếp đứng lớp sử dụng để soạn thảo câu trắc nghiệm nhằm đo lường thành tích học tập của người học trong toàn bộquá trình học tập.

1.5.5 Phân tích các câu hỏi trắc nghiệm.

Phân tích các câu hỏi của thí sinh trong một bài TN là một việc làm rất cần thiết và rất hữu ích cho người soạn trắc nghiệm. Nó giúp cho người soạn thảo:

-Biết được những câu nào là quá khó, câu nào là quá dễ

-Đưa ra các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phân biệt được học sinh giỏi với học sinh kém.

-Biết được vì sao câu trắc nghiệm không đạt hiệu quả như mong muốn và cần phải sửa đổi như thếnào cho tốt hơn.

a.Câu trắc nghiệm cổ điển

Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển được xây dựng dựa trên khoa học vềxác suất thống kê. Các tham số đặc trưng xét trong lý thuyết trắc nghiệm là: độ khó, độ phân cách (đặc trưng cho câu hỏi), độtin cậy, độgiá trị (đặt trưng cho ĐTN).

*Độphân cách của câu trắc nghiệm [30]

Phân tích câu trắc nghiệm là một phương thức nhằm gia tăng tính tin cậy và giá trị của một bài trắc nghiệm. Có nhiều phương pháp xác định độ phân cách của câu trắc nghiệm. Các phương pháp thông dụng nhất là:

+Phương pháp đơn giản áp dụngởlớp học

Sau khi đã chấm điểm bài trắc nghiệm ta có thểáp dụng các công đoạn dưới

đây đểphân tích câu trắc nghiệm:

(1) Xếp đặt các bảng trả lời (answer sheets) đã được chấm theo thứ tự các

điểm sốtừcao đến thấp

Phân chia các bảng trảlời theo hai nhóm:

Nhóm cao: xấp xỉ 27% toàn nhóm có điểm cao nhất Nhóm thấp: tương đương 27% điểm sốthấp nhất.

(2) Ghi sốlần (tần số) trả lời của học sinh trong mỗi nhóm, cao và thấp cho mỗi lựa chọn của mỗi câu trắc nghiệm.

Ví dụ:

a b c d e Tổng cộng

Nhóm cao (27%) 1 10 3 0 4 18

Nhóm thấp (27%) 0 4 6 1 7 18

Bng 1.6: Kết qutrli câu trc nghim ca hc sinh

(3) Cộng tần sốcâu trảlời đúng (có đánh dấu *) của nhóm cao và nhóm thấp, chia tổng số này với số bài (thay số người) của cảhai nhóm gộp lại. Biểu

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 42

thị thương số này như là một tỷlệ phần trăm (nhân kết quả với 100). Kết quảlà ta có chỉsốkhó của câu này

Ví dụ: Từbảng ví dụtrên ta có kết quả như sau:

Chỉsốkhó của câu trắc nghiệm là: 0,39 36

4

10  hoặc 39%

(4) Lấy tần số người làm đúng trong nhóm cao trừ số người làm đúng trong

nhóm thấp, rồi chia hiệu này với hiệu sốtối đa của nó (27%). Thương số

này là chỉsốphân cách (index of discrimination) của câu trắc nghiệm. Ví dụ:Ởbảng 6, ta có chỉsốphân cách là: 33 , 0 18 4 10 

+Một phương pháp gọn hơn để tính độ phân biệt D được GS Dương Thiệu Tống giới thiệu là: Lấy tỷ lệ phần trăm làm đúng câu trắc nghiệm trong nhóm giỏi trừ đi tỷlệphần trăm làm đúng trong nhóm kém. Theo phương pháp này, người ta lập bảng tính sau: Câu Tỷ lệ phần trăm làm đúng của nhóm giỏi Tỷ lệ phần trăm làm đúng của nhóm kém D 1 2 3 4=2-3 2 3 4 ….

Bng 1.7: Phương pháp tính độphân cách câu trc nghim

+Ngoài ra, ta có thể tính độphân cách của câu trắc nghiệm theo công

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)