9. Kế hoạch nghiên cứ u
1.5.7 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm
Sau khi phân tích và xửlý, các câu trắc nghiệm đạt yêu cầu sẽ được chia thành từng bộtheo từng loại câu trắc nghiệm: Đúng –Sai, Đa lựa chọn, Ghép hợp và Điền khuyết.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Đo lường, đánh giá là khâu quan trọng không thểthiếu trong quá trình giáo dục. Đểtiến hành đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập của sinh viên. Giảng viên cần phải có kiến thức về đo lường đánh giá trong giáo dục, nắm
được quá trìnhđánh giá, biết xây dựng công cụ đánh giá, tiến hành đánh giá, ra
quyết định; biết phân tích câu hỏi thi và đềkiểm tra mới có được những đánh giá
chính xác kết quảhọc tập của sinh viên.
Căn cứ cơ sởlý luận của đề tài đãđược phân tíchởtrên,ứng dụng vào xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức môn CNKL tại trường ĐHSPKT
TP.HCM sẽ được thực hiện như sau:
- Ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức được xây dựng trên cơ sởcủa trắc nghiệm tiêu chí và quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi.
- Nội dung kiến thức cần đánh giá trong mỗi câu hỏi được xác định từmục tiêu dạy học và giáo trình môn CNKL.
- Hình thức của các câu trắc nghiệm: Sửdụng 4 loại câu hỏi: Câu đúng –sai,
câu điền khuyết, câu hỏi nhiều lựa chọn và câu ghép đôi.
- Việc phân tích các câu trắc nghiệm: Căn cứkết quảkiểm nghiệm đểphân tích các câu hỏi, chỉnh sửa hoặc loại bỏcác câu hỏi không phù hợp.
Trên đây là cơ sởlý luận vềtrắc nghiệmmà người nghiên cứu sẽdựa vào để
thực hiện xây dựng bộ CHTN cho môn học Công nghệ kim loại ở các chương sau. Vì giới hạn về mặt thời gian, nên người nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc biên soạn NHCHTN, thửnghiệm, lấy ý kiến tham khảo và phân tích câu trắc nghiệm cho môn học CNKL.
Ngoài cơ sởlý luận, cần xem xét đến cơ sởthực tiễn của đề tài. Người nghiên cứu sẽphân tích cụthể trong chương 2 của luận văn.
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 58
CHƯƠNG II
CƠ SỞ THỰC TIỄN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ KIM LOẠI 2.1 Giới thiệu về trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM
2.1.1Tên trường:
Tên tiếng Việt:Trường Đại học Sư Phạm KỹThuật Thành PhốHồChí Minh
Tên tiếng Anh: University of Technology Education Ho Chi Minh City (UTE)
Website :http://www.hcmute.edu.vn
2.1.2 Trụ sở làm việc :
-Trụsởchính:Số1, VõVăn Ngân, P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức, Tp.HCM -Cơ sở 484 Lê Văn Việt, quận 9, Tp. Hồ Chí Minh.
-Phân hiệu tại Tp. Đà Lạt (Lâm Đồng)
2.1.3 Lịch sử phát triển
Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển trên cơ sở Ban Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật- thành lập ngày 05.10.1962. Ngày
21.9.1972, Trường được đổi tên thành Trung tâm Cao đẳng Sư phạm Kỹ thuật
Nguyễn Trường Tộ Thủ Đức và được nâng cấp thành Trường đại học Giáo dục Thủ Đức vào năm 1974.
Ngày 27.10.1976, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức trên cơ sở Trường đại học Giáo dục Thủ Đức. Năm 1984, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Thủ Đức hợp nhất với Trường trung
học Công nghiệp Thủ Đức và đổi tên thành Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.
Hồ Chí Minh. Năm 1991, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh sát
nhập thêm Trường Sư phạm Kỹ thuật 5 và phát triển cho đến ngày nay. Nằm ở cửa
ngõ phía bắc Tp. Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 10 km, tọa lạc tại
số 1 Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh tập hợp được các ưu điểm của một cơ sở học tập rộng rãi, khang trang, an toàn, nằm ở ngoại ô nhưng giao thông bằng xe bus vào các khu vực của thành phố, đến sân bay và các vùng lân cận rất thuận tiện.
2.1.4Đào tạo
• Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật cho các trường đại học, cao đẳng, trung
cấp chuyên nghiệp và dạy nghề, các trường phổ thông trung học.
• Đào tạo đội ngũ kỹ sư công nghệ và bồi dưỡng nguồn nhân lực lao động kỹ thuật
thíchứng với thị trường lao động.
•Nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất trên các lĩnh vực giáo dục chuyên nghiệp và khoa học công nghệ.
• Quan hệ hợp tác với các cơ sở khoa học, đào tạo giáo viên kỹ thuật ở nướcngoài.
2.1.5 Sứ mạng
Đào tạo và phát triển đội ngũ những người thầy trực tiếp đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hướng
tới nền kinh tế tri thức.
Đào tạo và bồi dưỡng những nhà giáo trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp
có lý thuyết vững, kỹ năng thực hành cao, nghiệp vụ sư phạm giỏi; cung cấp nguồn
nhân lực có kỹ năng thực hành tốt, phù hợp với thực tế sản xuất, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của xã hội.
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 60
chính sách liên quan, là chỗ dựa tin cậy cho các cơ sở đào tạo trong việc đổi mới phương pháp và phương tiện dạy học.
2.1.6 Chính sách chất lượng
“Không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học nhằm mang đến cho người học những điều kiện tốt nhất đểphát huy tiềm năng sáng tạo, nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng đáp ứng nhu cầu xã hội”.
2.1.7Định hướng phát triển
Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 Nâng số lượng giảng viên lên 940 người, trong đó, số giảng viên có trình độ trên đại học đạt trên 85%; Xây dựng, trang bị
thêm một hệthống cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất đảm bảo đào tạo chất lượng cao với lưu lượng 20.000 sinh viên học sinh; quản lý điều hành Nhà trường theo tiêu chuẩn
ISO 9001:2000.
Phấn đấu trở thành một trong tốp 10 trường đại học hàng đầu của Việt Nam
theo các tiêu chí kiểm định chất lượng trường đại học, trên một số mặt ngang tầm
với những trường có uy tín của các nước trong khu vực; Trở thành một trường đa
lĩnh vực; Sinh viên tốt nghiệp có việc làm phù hợp và phát huy được năng lực của
mình một cách tối đa để cống hiến cho xã hội. Chương trình đào tạo có tính thích ứng cao, bằng cấp của Trường được công nhận một cách rộng rãi trong khu vực và thế giới. Tạo được ảnh hưởng tích cực đến đời sống tinh thần và vật chất của xã hội, đặc biệt là Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam.
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 62
2.2Đặc điểm tâm lý phát triển trí tuệ, hoạt động học tập của sinh viên.2.2.1 Đặc điểm của sinh viên đại học 2.2.1 Đặc điểm của sinh viên đại học
SV là một nhóm xã hội đặc biệt, tiếp thu những kiến thức, kỹ năng chuyên
mônở các trường cao đẳng, đại học đểchuẩn bịcho hoạt động nghềnghiệp sau khi
ra trường. Mỗi một lứa tuổi khác nhau đều có những đặc điểm tâm lý nổi bật, chịu sự chi phối của hoạt động chủ đạo. Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng nhất ở lứa tuổi thanh niên - SV là sự phát triển tự ý thức. Nhờ có tự ý thức phát triển, SV có những hiểu biết, thái độ, có khả năng đánh giá bản thân để chủ động
điều chỉnh sự phát triển bản thân theo hướng phù hợp với xu thếxã hội, có thểnhìn nhận, xem xét năng lực học tập của mình, kết quả học tập cao hay thấp phụ thuộc vào ý thức, thái độ, vào phương pháp học tập của họ.Ở SV đã bước đầu hình thành thế giới quan để nhìn nhận, đánh giá vấn đề cuộc sống, học tập, sinh hoạt hàng ngày. SV là những trí thức tương lai, ở các em sớm nảy sinh nhu cầu, khát vọng
thành đạt. Học tập ở đại học là cơ hội tốt để SV được trải nghiệm bản thân, vì thế, họ rất thích khám phá, tìm tòi cái mới, thích bộc lộ những thế mạnh của bản thân, thích học hỏi, trau dồi, trang bị vốn sống, hiểu biết cho mình, dám đối mặt với thử thách để khẳng định mình. Một đặc điểm tâm lý nổi bật nữa ởlứa tuổi này là tình cảmổn định, trong đó phải đềcập đến tình cảm nghềnghiệp - một động lực giúp họ
học tập một cách chăm chỉ, sáng tạo, khi họ thực sự yêu thích và đam mê với nghề
lựa chọn. Tuy nhiên, do quy luật phát triển không đồng đều về mặt tâm lý, do những điều kiện, hoàn cảnh sống và cách thức giáo dục khác nhau, không phải bất cứ SV nào cũng được phát triển tối ưu, độchín muồi trong suy nghĩ và hành động còn hạn chế. Điều này phụthuộc rất nhiều vào tính tích cực hoạt động của bản thân mỗi người. Bên cạnh đó, sự quan tâm đúng mực của gia đình, phương pháp giáo
dục phù hợp từ nhà trường sẽgóp phần phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế vềmặt tâm lý của SV. Bên cạnh những mặt tích cực trên đây, mặc dù là những
người có trìnhđộnhất định nhưng cũngkhông tránh khỏi những hạn chế chung của lứa tuổi thanh niên. Đó là sự thiếu chín chắn trong suy nghĩ, hành động, đặc biệt, trong việc tiếp thu, học hỏi những cái mới. Dođặc điểm nhạy cảm, ham thích những
điều mới lạkết hợp với sựbồng bột, thiếu kinh nghiệm của thanh niên, do đó, họdễ
dàng tiếp nhận cả những nét văn hoá không phù hợp với chuẩn mực xã hội, với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và không có lợi cho bản thân họ. Lứa tuổi sinh viên có thế mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề
nghiệp, có năng lực và tình cảm trí tuệ phát triển (khao khát đi tìm cái mới, thích tìm tòi, khám phá), có nhu cầu, khát vọng thành đạt, nhiều mơ ước và thích trải nghiệm, dám đối mặt với thử thách. Song, do hạn chế của kinh nghiệm sống, SV cũng có hạn chế trong việc chọn lọc, tiếp thu cái mới. Những yếu tố tâm lý này có
tác động chi phối hoạt động học tập, rèn luyện và phấn đấu của họ.(Tô Thúy
Hạnh_VTL - viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện tâm lý học).
2.2.2Đặc điểm sinh viên khoa Cơ khí chếtạo máy -Khả năng tư duy, sáng tạo:
+Có khả năng tự học tập, nghiên cứu,khả năng sáng tạo những máy
móc, công cụ mới phục vụ cho ngành công nghiệp mới, tiếp thu nhanh các công
nghệ mới, chuyên ngành sâu và hẹp thuộc lĩnh vực cơ khí; khả năng khai thác và
ứng dụng thực tiễn.
-Thái độ, tình cảm:
+Có ý thức trách nhiệm công dân.
+Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.
+Có ý thức kỷ luật,tác phong công nghiệp; khả năng làm việc nhóm.
+Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo
-Kỹ năng học tập: Sinh viên ngành kỹ thuật có:
+Có khả năng tiếp cận về kiến thức, công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, kỹ năng sửdụng các thiết bịhiện đại trong lĩnh vực chuyên ngành.
+Có khả năng ứng dụng các kiến thức về Toán và Khoa học cơ bản,
Cơ sởngành vào thiết kếchếtạo sản phẩm; điều khiển thiết bịvà quá trình sản xuất. +Có khả năng phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm, áp dụng kết quả
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 64
+Có khả năng tổ chức hiệu quảtrong làm việc nhóm, nhận dạng, phân tích, tham khảo tài liệu và thực tiễn để giải quyết cácvấn đề kỹ thuật đặt ra, có khả năng trình bày kết quả.
Trong nền công nghiệp hiện đại phát triển, sinh viên kỹthuật là những nhân tốquan trọng cho sựphát triển bền vững của xã hội vì vậy đòi hỏi việc đào tạo phải có hiệu quả cao để đem lại nguồn lao động trí thức mới cho xã hội.
2.3 Giới thiệu môn Công nghệ kim loại
Tên học phần: Công nghệkim loại
Tên tiếng anh: TECHNOLOGY OF METAL Sốtín chỉ (ĐVHT): 3 (45 tiết)
Cấu trúc: Lý thuyết (3), Thực hành (0), Thí nghiệm (0) Trìnhđộ: Đại học, Cao đẳng.
2.3.1 Mục tiêu môn học Công nghệ kim loại
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng: -Thiết kếquy trình công nghệ đúc –rèn–dập.
-Thiết kế khuôn đúc, khuôn rèn dập.
-Trình bàyđược những kiến thứccăn bản về hàn(hàn khí, hàn điện…), vị trí
của công nghệ hàn trong công nghệ chế tạo phôi và các sản phẩm hoàn chỉnh của
ngành chế tạo máy, trình bày và hiểu biết được các phương pháp hàn mới
-Vận dụng các hiểu biết về các phương pháp công nghệkhác nhau đểchếtạo
phôi như đúc, gia công áp lực, rèn, dập, hàn, cắt kim loại.
2.3.2 Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Cung cấp các kiến thức cơ bản về công nghệvà thiết bị đểgia công kim loại bằng các phương pháp đúc, gia công áp lực và hàn cắt kim loại.
2.3.3Điều kiện tiên quyết
a. Các môn học tiên quyết: các môn yêu cầu học trước và phải đạt trước khi học môn này nếu có.
b. Các môn học trước: các môn học được yêu cầu học trước môn học này, không yêu cầu kết quả đạt được nếu cónhư: Vẽ kỹthuật, sức bền vật liệu, chi tiết máy, thủy lực, vật liệu học.
Nội dung môn học Công nghệkim loại gồm các phần như sau:
PHẦN I: CÔNG NGHỆ ĐÚC
Chương I: Khái niệm quá trình sản xuất đúc Chương II: Nguyên lý thiết kếkết cấu vật đúc Chương III: Thiết kế đúc
Chương IV: Côngnghệchếtạo khuôn và lõi
Chương V: Đúc các hợp kim
Chương VI: Đúc đặc biệt
Chương VII: Dỡkhuôn, phá lõi, làm sạch và khuyết tật vật đúc
PHẦN II: GIA CÔNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
Chương I: Khái niệm chung vềgia công kim loại bằng áp lực
Chương II: Nung nóngkim loại đểgia công áp lực
Chương III: Cán và kéo kim loại
Chương IV: Rèn tựdo và rèn khuôn
Chương V: Dập tấm
PHẦN III: CÔNG NGHỆHÀN
Chương I: Các khái niệm cơ bản vềcông nghệhàn
Chương II: Hàn hồquang tay
Chương III: Hàn tự động và bán tự động
Chương IV: Hàn điện tiếp xúc
Chương V: Hàn và cắt bằng khí
Chương VI: Ứng suất, biến dạng và khuyết tật của vật hàn.
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy –học môn CNKL ở trìnhđộ Đại học
-Các yêu cầu khi đổi mới cách đánh giá môn học Công nghệkim loại. -Mục tiêu, vịtrí môn học Công nghệkim loại.
-Phương pháp giảng dạy.
-Nguồn lực giảng viên, chất lượng sinh viên. -Quá trình kiểm tra, đánh giá chất lượng môn học.
GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa
HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 66
-Cơ sởvật chất, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy tại nhà trường.
2.5 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá kết thúc môn CNKL tại trường ĐHSPKT TP.HCM SPKT TP.HCM
Tại trường ĐHSPKT TP.HCM việc kiểm tra đánh giá môn học CNKL được thực hiện qua 2 lần trong một khóa học: kiểm tra quá trình và kiểm tra kết thúc môn. Điểm quá trình do GV tự thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau (tự
luận, viết báo cáo cá nhân, báo cáo nhóm, trắc nghiệm v.v…) và điểm kết thúc môn
được thực hiện bằng TN tuy nhiên do NHCHTN chỉ khoảng 200 câu ,nội dung đề
thi qua nhiều năm nêncâu hỏiđã quen thuộc, bên cạnh đóviệc ra đềbằng phương
pháp thủcông cũng góp phần đem lại hiệu quả chưa được như mong muốn.
2.5.1 Mục tiêu khảo sát
-Thu thập đầy đủsố liệu, thông tin chính xác cụthểvềthực tế công tác kiểm tra,