Đánh giá bài trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 120)

9. Kế hoạch nghiên cứ u

3.7.6 Đánh giá bài trắc nghiệm

Đểtránh sựmay rủi trong đềtrắc nghiệm, người nghiên cứu đánh giá 5 đềtrắc nghiệm gồm các đề A, B, C, D, TH. Trong chương 3 người nghiên cứu chỉtrình bày

cách tính điểm đềA,(các đề B, C, D, TH được trình bàyởphụlục 7 Tr 90PL.) * Kết quảthửnghiệm bài trắc nghiệm A

ĐềA có tổng số70 câu trắc nghiệm gồm 5 câu đúng- sai, 50 câu bốn lựa chọn, 1 câu ghép hợp loại 2-4, 1 ghép hợp loại 3-6, 10câu điền khuyết.

1. Điểm trung bình lý thuyết của bài trắc nghiệm A

2 T K TBLT   = 42.55 Trong đó:

K: sốcâu hỏi có trong bài trắc nghiệm: K= 70

T: là điểm may rủi của bài trắc nghiệm

T= ½ *5+1/4*50+1/12*1+1/120*1+0= 15.09

2. Điểm trung bình thực tếcủa bài trắc nghiệm E

N fx

X 

= 42.34

Nhận xét: Điểm TBLT gần điểm TBTT bài trắc nghiệm vừa sức đối với SV

3. Độlệch tiêu chuẩn    1 2      N N fX fX N tc = 7.02

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 112

3.8 Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại

3.8.1 Tiêu chí lựa chọn câu hỏi để lưu vào bộ câu hỏi trắc nghiệm

Các câu hỏi sau khi đã qua quá trình thửnghiệm và phân tích sẽ được lưu trữ

thành bộ câu hỏi. Với những câu hỏi có độ khó và độ phân cách tốt sẽ được lưu lại cònđối với những câu hỏi có độphân cách kém thỉphải có độkhó ởmức quá dễthì mới được lưu lại

Kết quả từ 340 câu hỏi đã lưu giữ lại được 288 câu để thành lập bộ câu hỏi cho môn Công nghệkim loại trìnhđộ đại học hệchính quy

3.8.2Cách lưu trữ và quản lý bộ câu hỏi trắc nghiệm.

Đểthuận tiện cho việc quản lý người nghiên cứu phân chia các nhóm câu hỏi ra từng phần để quản lý riêng gồm các câu hỏi nhóm đúng – sai, nhiều lựa chọn, ghép hợp, điền khuyết. Loại câu hỏi Số lượng Tỷlệ Đúng –Sai 17 5.90% Nhiều lựa chọn 228 79.16% Ghép hợp 16 5.55%% Điền khuyết 27 9.39% Tổng 288 100%

Bảng 3.20: Bảng thống kê sốcâu hỏi theo từng loại trong bộCHTN

Hình 3.4: Biểu đồthống kê tỷlệcâu hỏi theo từng nhóm trong bộCHTN 5.55%

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 112

3.8 Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại

3.8.1 Tiêu chí lựa chọn câu hỏi để lưu vào bộ câu hỏi trắc nghiệm

Các câu hỏi sau khi đã qua quá trình thửnghiệm và phân tích sẽ được lưu trữ

thành bộ câu hỏi. Với những câu hỏi có độ khó và độphân cách tốt sẽ được lưu lại cònđối với những câu hỏi có độphân cách kém thỉphải có độkhóởmức quá dễthì mới được lưu lại

Kết quả từ 340 câu hỏi đã lưu giữlại được 288 câu để thành lập bộ câu hỏi cho môn Công nghệkim loại trìnhđộ đại học hệchính quy

3.8.2Cách lưu trữ và quản lý bộ câu hỏi trắc nghiệm.

Đểthuận tiện cho việc quản lý người nghiên cứu phân chia các nhóm câu hỏi ra từng phần để quản lý riêng gồm các câu hỏi nhóm đúng – sai, nhiều lựa chọn, ghép hợp, điền khuyết. Loại câu hỏi Số lượng Tỷlệ Đúng –Sai 17 5.90% Nhiều lựa chọn 228 79.16% Ghép hợp 16 5.55%% Điền khuyết 27 9.39% Tổng 288 100%

Bảng 3.20: Bảng thống kê sốcâu hỏi theo từng loại trong bộCHTN

Hình 3.4: Biểu đồthống kê tỷlệcâu hỏi theo từng nhóm trong bộCHTN 5.9% 79.16% 5.55%9.39% Đúng –Sai Nhiều lựa chọn Ghép hợp Điền khuyết GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 112

3.8 Lập bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại

3.8.1 Tiêu chí lựa chọn câu hỏi để lưu vào bộ câu hỏi trắc nghiệm

Các câu hỏi sau khi đã qua quá trình thửnghiệm và phân tích sẽ được lưu trữ

thành bộ câu hỏi. Với những câu hỏi có độ khó và độ phân cách tốt sẽ được lưu lại cònđối với những câu hỏi có độphân cách kém thỉphải có độkhóởmức quá dễthì mới được lưu lại

Kết quả từ 340 câu hỏi đã lưu giữ lại được 288 câu để thành lập bộ câu hỏi cho môn Công nghệkim loại trìnhđộ đại học hệchính quy

3.8.2Cách lưu trữ và quản lý bộ câu hỏi trắc nghiệm.

Đểthuận tiện cho việc quản lý người nghiên cứu phân chia các nhóm câu hỏi ra từng phần để quản lý riêng gồm các câu hỏi nhóm đúng – sai, nhiều lựa chọn, ghép hợp, điền khuyết. Loại câu hỏi Số lượng Tỷlệ Đúng –Sai 17 5.90% Nhiều lựa chọn 228 79.16% Ghép hợp 16 5.55%% Điền khuyết 27 9.39% Tổng 288 100%

Bảng 3.20: Bảng thống kê sốcâu hỏi theo từng loại trong bộCHTN

Hình 3.4: Biểu đồthống kê tỷlệcâu hỏi theo từng nhóm trong bộCHTN

Đúng –Sai

Nhiều lựa chọn Ghép hợp Điền khuyết

Qua bảng thống kê số lượng và biểu đồ biểu diễn tỷ lệ câu hỏi ta thấy rằng số câu hỏi nhiều lựa chọn chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ NHCHTN (79.16%) . Số lượng câu hỏi điền khuyết chiếm 9.39% và còn lại là loại câu hỏi đúng –sai (5.9%), ghép hợp chiếm 5.5% trên tổng sốcâu hỏi trong bộcâu hỏi.

Kết quả lưu trữ NHCHTN được trình bày ởphụlục 1 của luận văn(Trang 1 PL) KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từviệc nghiên cứu cơ sởlý luận chương 1, đến việcđánh giá thực trạngở chương 2, người nghiên cứu đã định hướng xây dựng bộcâu hỏi trắc nghiệm sao cho :đảm bảo tính khoa học, tính phát triển toàn diện của người học.

Người nghiên cứu đã tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi với 340 câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo đúng quy trình, thửnghiệm và phân tích.

Với sựhỗtrợcủa phần mềm chuyên dụng Excel, người nghiên cứu đã phân

tích chính xác độ khó, độphân cách, khả năng lựa chọn của từng phương án trảlời của mỗi câu hỏi trên toàn bộmẫu điều tra. Trên cơ sở đó đưa ra quyết định sửa chữa hay loại bỏcâu hỏi.

Sau khi xem xét lại các câu hỏi và sửa chữa cho hợp lý cuối cùng còn lại số lượng là 288 câu hỏi được lưu thành bộcâu hỏi trắc nghiệm khách quan phục vụ

cho việc kiểm tra đánh giá trong các kỳthi cho môn học CNKL.

Bộcâu hỏi này nhằm kiểm tra kiến thức của SVsau khi đã học xong nội dung môn học CNKL.

Qua phần thửnghiệm, so sánh giữa nhómđối chứng và nhóm thực nghiệm,

người nghiên cứu nhận thấy hiệu quả tăng đáng kểkhi sửdụng phương pháp kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm khách quan cho môn CNKL trìnhđộ đại học hệ

chính quy .

Bộ câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng và thửnghiệm theo đúng quy trình biên soạn câu hỏi trắc nghiệmđã góp phần làm cho công tác kiểm tra đánh giángày càng chặt chẽ và khách quan hơn, làm thay đổi và đổi mới hình thức dạy và họcởGV và

SV đểhiệu quả môn học ngày càng được nâng cao và đem lại giá trịthiết thực như

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 114

PHẦN C: KẾT LUẬN 1.Kết luận

Qua toàn bộ quá trình thực hiện đề tài “Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ kim loại tại trường Đại học Sư Phạm kỹ Thuật Thành phốHồ chí Minh”người nghiên cứu xin tóm tắt lại những kết quả đãđạt được như

sau:

1.1 Về cơ sởlý luận

1.1.1 Nghiên cứu đại cương về kiểm tra, đánh giá để làm rõ tầm quan trọng của chúng trong quá trình giáo dục và đào tạo, từ đó làm cơ sởtrong suốt quá trình nghiên cứu.

1.1.2 Nghiên cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm khách quan, làm cơ sởcho việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học công nghệkim loại.

1.1.3 Phân tích mục tiêu và nội dung của môn học công nghệkim loại để

thiết kếdàn bài trắc nghiệm và biên soạn bộcâu hỏi trắc nghiệm cho môn học. 1.1.4 Qua việc lấy ý kiến tham khảo của các chuyên gia, thửnghiệmởlớp học và phân tích câu trắc nghiệm, người nghiên cứu đã xây dựng được 288 câu hỏi trắc nghiệm được thểhiện dưới 4 hình thức câu trắc nghiệm, gồm:

-Câu hỏi đúng –sai: 17 câu -Câu hỏi nhiều lựa chọn: 228 câu -Câu hỏi ghép hợp: 16 câu -Câu hỏi điền khuyết: 27 câu

1.2 Về cơ sởthực tiễn

Dựa vào chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2009-2020“Đổi mới phương

pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập, kiểm định và đánh giá các cơ sở

giáo dụchiện nay đã vàđang được nhànước hết sức quan tâm, chú trọng.

Dựa vào chính sách của trường ĐHSPKT TP.HCM: “Không ngừng nâng cao chất lượng dạy và học nhằm mang đến cho người học những điều kiện tốt nhất để

cầu xã hội” nhà trường đã không ngừng có những bước cải cách, thay đổi hướng

đến chất lượng đào tạo đểbắt kịp xu hướng phát triển của xã hội và của thếgiới. Dựa trên mục tiêu phấn đấu trở thành một trong tốp 10 trường đại học hàng đầu

của Việt Nam theo các tiêu chí kiểm định chất lượng trường đại học, trên một số

mặt ngang tầm với những trường có uy tín của các nước trong khu vực

Dựa trên cơ sởvềmục tiêu môn Công nghệkim loại mà nổi bật là yêu cầu kiểm

tra đánh giá kết quảhọc tập của SV - GV nên áp dụng các hình thức khác nhau để

quá trìnhđánh giá đảm bảo được sựkhách quan, công bằng và chính xác.

Nhằm đảm bảo đánh giá khách quan và chính xác kết quả học tập môn Công nghệ kim loại của sinh viên mà lại phù hợp với yêu cầu vềmục tiêu đề ra của môn học thì kiểm tra lí thuyết bằng phương pháp TNKQvẫn phù hợp nhất.

Dựa vào thực tiễn việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm của giảng viên bộmôn CNKL hiện nay vẫn biên soạn theo hình thức thủ công và câu hỏi không qua xửlý thửnghiệm nên không đánh giá được mức độphù hợp giữa đềthi và trìnhđộSV.

Dựa trên kết quả khảo sát, đề tài nghiên cứu “Xây dng b câu hi trc nghim môn Công nghkim loi tại trường ĐHSPKT TP.HCM” là công trình đầu tiên biên soạn, thửnghiệm và xửlý các câu hỏi trắc nghiệm theo đúng quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

1.3 Kết quả đạt được sau khi hoàn thành luận văn

*Số lượng câu hỏi được biên soạn thô : 523 câu, phân loại theo dạng câu gồm -Loại trắc nghiệm đúng – sai : 48 câu

-Loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn: 400 câu -Loại trắc nghiệm ghép hợp: 25 câu -Loại trắc nghiệm điền khuyết : 50 câu *Kết quảphân loại theo độkhó:

Căn cứ theo độ khó vừa phải của từng loại câu hỏi trắc nghiệm để xác định độ

khó thực tếcủa câu trắc nghiệm, kết quảlà:

- Quá khó : 14 câu

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 116

- Dễ : 168 câu

-Quá dễ: 16 câu

*Kết quảphân loại câu trắc nghiệm theo độphân cách:

Dựa trên tần số độ phân cách đểphân loại các câu trắc nghiệm theo độphân cách: - Rất tốt : 242 câu

- Khá tốt : 32 câu - Tạm được : 12 câu

- Kém : 54 câu

*Kết quả tính toán độtin cậy của các đềtrắc nghiệm: các đềtrắc nghiệm đưa

vào thửnghiệm có độtin cậy cao, cụthể là các đềkiểm tra có độtin cậy như sau:

-ĐềA : 0.935 -ĐềB : 0.932 -ĐềC : 0.924 -ĐềD : 0.950 -ĐềTH : 0.962

*Kết quảcâu hỏi được điều chỉnh:

Trong số54 câu hỏi trắc nghiệm có độphân cách kém có 50câu có độphân cách âm sẽ được giữlại để điều chỉnh sau, 2 câu hỏi không cần điều chỉnh và 2 câu hỏi có độ khó trung bình nhưng có độ phân cách kém nên cần phải điều chỉnh lại cho hợp lý gồm câu A28 và câu A47.

*Kết quảsau khi thửnghiệm và phân tích:người nghiên cứu đã xây dựng

được 288 câu hỏi trắc nghiệm được thểhiện dưới 4 hình thức câu trắc nghiệm, gồm: -Câu hỏi đúng –sai: 17 câu

-Câu hỏi nhiều lựa chọn: 228 câu -Câu hỏi ghép hợp: 16 câu -Câu hỏi điền khuyết: 27 câu

1.4 Kết quảsửdụng câu hỏi trắc nghiệm

Quá trình thực nghiệm được tổchức tại trường Đại học SPKT TP.HCMĐể

kim loại dành cho hệchính quy tại trường ĐHSPKT TP.HCM được thực hiện. Và

rút ra được các kết luận:

a.Kiểm tra môn CNKL bằng câu hỏi trắc nghiệm được soạn thảo theođúng quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mà người nghiên cứu đã thực hiện thì SVđạt được kết quảcaohơn nhóm đối chứng.

b.Khi sửdụng các câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã biên soạn sẽ đánh giá

hiệu quảkết quảhọc tập của học sinh.

Từnhững kết luận nêu trên cho thấy: Khi xây dựng được ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết quảhọc tập môn CNKL theo qui trình sẽtạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quảhọc tập môn CNKL của sinh viên.

2. Những đóng góp của đề tài

-Xây dựng được bộ câu hỏi trắc nghiệm cho môn học CNKL dành cho hệ đại học chính quy đã thông qua thực nghiệm và kết quảcho thấy chất lượng của bộcâu hỏi trắc nghiệm là rất tốt.

-Lưu lại bộcâu hỏi trắc nghiệm vào phần mềm lưu trữ đểáp dụng vào thực tiễn môn học.

-Xây dựng bộ câu hỏi hoàn toàn mới so với bộ câu hỏi đã có sẵn đối với môn học CNKL.

-Bộcâu hỏi trắc nghiệm đã góp phầnđánh giá kết quảhọc tập của HS một cách toàn diện: cả về kiến thức và kỹ năng . Từ đó bảo đảm chất lượng đầu ra của sản phẩm giáo dục và đào tạo.

-Việc thống nhất trong quá trình chấm điểm và đánh giá kết quả học tập trong giảngviên được cải thiện theo hướng tích cực, khách quan và công bằng.

-Giúp cho giảng viên tham gia giảng dạy phải tập trung thời gian nhiều hơn cho

bài giảng đểbảo đảm nội dung học tập sẽ được đánh giá.

-Sinh viên có thể sử dụng bộ câu hỏi trắc nghiệm để tự học tập và tự kiểm tra

GVHD: Ts. Nguyễn Trần Nghĩa

HVTH: Nguyễn Phan Mai Khoa LLPP 18B Page 118

3. Hướng phát triển của đề tài

-Tiếp tục biên soạn thêm câu hỏi trắc nghiệm và tiến hành thực nghiệm đểbổ

sung vào bộ câu hỏi trắc nghiệm môn học CNKL đểtạo thành ngân hàng đềthi với số lượng câu hỏi lớn (>1000 câu hỏi).

-Thiết kếphần mềm đểsinh viên làm bài trắc nghiệm trên máy tính và phần mềm sẽphản hồi kết quảcâu trả lời của người làm bài là đúng hay không đúng. Từ đó sinh viên cóthểtựhọc và tựkiểm tra kiến thức sau mỗi nội dung đãđược học.

4. Kiến nghị

4.1Đối với nhà trường:

- Cần đánh giá đúng vai trò và tầm quan trọng của công tác kiểm tra đánh giá kết

quả học tập để từ đó có sự quan tâm đúng mực cho công tác kiểm tra và đánh giá theo phương pháp tiên tiến, khách quan.

- Mỗi môn học cần xây dựng một hệthống ngân hàng câu hỏi TNKQ căn cứvào

Một phần của tài liệu Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ kim loại tại trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)