Thông tin chung

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng ứng dụng gói kỹ thuật 1 phải 5 giảm trong sản xuất lúa ở huyện ngã năm, sóc trăng (Trang 74)

1.1 Họ tên:……… 1.1.1 Ấp ……… 1.1.2 Xã………

1.2.Giới tính:………….. 1.3 Tuổi:…………...

1.4 Kinh nghiệm:………..năm 1.5 Trình độ VH:………..

1.6 Diện tích đất lúa:………….ha 1.7 Sản xuất mấy vụ/năm:…………vụ 1.8 Anh/chị có thành thành viên HTX  Có  Không

1.9 Tham gia tập huấn gì trước đây: 1…………2…………3………… 1.10 Tham gia tổ chức/đoàn thể nào: 1………2………….3….……....

2.1 Hình thức tưới: Cá thể  Tổ hợp tác 

2.2 Dẫn nước: Trực tiếp từ kênh  Từ ruộng khác  2.3 Đất ruộng thuộc loại: Gò  Trung bình  Trũng 

2.4 Chênh lệch mặt ruộng với các ruộng trung bình…….……….cm

B. Thông tin về nhận thức của nông dân về kỹ thuật 1P5G

2.1. Một phải là gì?

 Phải làm đất kỹ và diệt ốc bươu vàng trước khi gieo sạ  Phải thăm đồng thường xuyên

 Phải sử dụng giống xác nhận  Phải bón phân hợp lý cho cây lúa 2.2. Năm giảm là gì?

 Giảm giống  Giảm phân  Giảm thuốc  Giảm nước

 Giảm thất thoát sau thu hoạch  Giảm công lao động  Giảm chi phí

 Khác………..

2.3. Anh /chị có sử dụng giống xác nhận không?

 Có  Không Lý do………..………

2.4. Mật độ sạ thích hợp khuyến cáo của 1P5G là bao nhiêu?  80-120 kg/ha  120-150 kg/ha  Trên 150 kg/ha 2.5. Nên bón phân như thế nào?

58

 Bón phân theo 3 lần để nuôi mạ, nở bụi và đón đòng , lượng phân cố định  Nên bón 4 lần để nuôi mạ, nở bụi, đón đòng và rước hạt, lượng phân cố định

 Bón theo nhu cầu cây lúa, có thể 3-4 lần/vụ: lượng phân thay đổi theo tình hình cây lúa và giai đoạn sinh trưởng

2.6. Phun thuốc BVTV khi nào?

 Nên phun ngừa, nhất là nhện gié và sâu đục thân  Nên phun ngừa, nhất là bệnh đạo ôn và vàng lá

 Phun khi thấy mật độ sâu, rầy và bệnh xuất hiện vượt ngưỡng cho phép  Quản lý dịch hại IPM và phun thuốc theo 4 đúng

2.7. Mực nước tối đa nên đưa vào ruộng?

 10 cm  5-7 cm  3-5 cm

2.8. Mực nước ruộng thấp nhất, cây lúa vẫn phát triển?

 0cm  -5cm  -15cm

2.9. Có nên tháo nước trước khi thu hoạch không?

 Không nên tháo nước trước lúc thu hoạch lúa 10 ngày vì sợ lúa lép  Tháo nước trước thu hoạch 10-15 ngày

 Tháo nước trước thu hoạch 15 ngày để cho máy GĐLH dễ hoạt động  Tất cả đúng

2.10. Nên thu hoạch lúa khi nào?

 Khi lúa chín ngã màu vàng rơm 85-90% số hạt/bông  Khi lúa chín 100% hạt/ bông

 Khi lúa chín khoảng 85% và tuỳ điều kiện thời tiết  Tất cả đúng

59

PHẦN 3: THÔNG TIN VỀ KỸ THUẬT CANH TÁC Diện tích đất canh tác :…………ha Vụ Hè Thu

năm 2014

So với trước khi TH

(1) Không đổi (2) Tăng

(3)Giảm 10-20% (4)Giảm trên 20%

Ghi rõ số và lý do

Giống (Tên, lượng dùng) Cấp giống Phân Urea (kg) Phân DAP (kg) Phân NPK 20-20-15 (kg) Phân NPK 16-16-8 (kg) Phân NPK khác ( - - ) (kg) Phân Kali (kg) Phân khác:………(kg) Phun thuốc cỏ mấy lần/vụ

Phun thuốc sâu mấy lần/vụ Phun thuốc bệnh mấy lần/vụ Thời gian phun thuốc sâu lần đầu (ngày sau sạ)

Thời gian ngừng phun (trước khi thu hoạch)

Chi phí phân bao nhiêu/vụ (vnđ) Chi phí thuốc bao nhiêu/vụ (vnđ) Mực nước trước khi bơm

Mực nước trước khi bơm Năng suất bao nhiêu tấn/ha Giá bán ( nghìn/kg) Tổng chi phí

60

PHỤ LỤC 3

CÁC CÂU HỎI TRONG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ADOPT

(MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CỦA KỸ THUẬT 1P5G)

1. Tỷ lệ nông dân xem tối đa hóa lợi nhuận/năng suất như là động lực chính? 2. Tỷ lệ nông dân xem lợi ích cho cộng đồng địa phương như là động lực chính? 3. Tỷ lệ nông dân xem tối thiểu hóa thiệt hại sản xuất như là động lực chính?

4. Tỷ lệ nông dân phụ thuộc chính vào các hoạt động sản xuất lúa mà lợi ích từ kỹ thuật 1P5G cho sinh kế của họ?

5. Tỷ lệ nông dân có chiến lược quản lý dài hạn (>10 năm) cho hoạt động sản xuất của họ?

6. Tỷ lệ nông dân đang gặp trở ngại ngắn hạn nghiêm trọng (ví dụ, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn)?

7. Kỹ thuật 1P5G có được thử nghiệm dễ dàng không trong điều kiện nguồn lực có giới hạn trước khi áp dụng trong quy mô lớn?

8. Sự phức tạp của kỹ thuật 1P5G có cho phép đánh giá dễ dàng ảnh hưởng của sử dụng kỹ thuật 1P5G không?

9. Phạm vi kỹ thuật 1P5G có thể thấy được bởi nông dân đã áp dụng nó khi nó được sử dụng tại địa phương?

10. Tỷ lệ nông dân tiếp cận tư vấn (ví dụ khuyến nông, các công ty) cung cấp kỹ thuật 1P5G?

11. Tỷ lệ nông dân tham gia tổ/nhóm nông dân để thảo luận về kỹ thuật canh tác 1P5G?

12. Tỷ lệ nông dân sẽ cần phát triển kiến thức và kỹ năng mới để sử dụng kỹ thuật 1P5G?

13. Tỷ lệ nông dân nhận biết việc áp dụng hoặc thử nghiệm của kỹ thuật 1P5G trong địa phương của họ?

14. Mức chi phí đầu tư cho lợi ích hàng năm tiềm năng từ sử dụng kỹ thuật 1P5G? 15. Mức độ nào kỹ thuật 1P5G có thể được chuyển đổi trở lại (ví dụ dễ hoặc khó trở

lại sử dụng kỹ thuật trước đó hoặc chuyển sang kỹ thuật mới khác)?

16. Phạm vi sử dụng kỹ thuật mới có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận/năng suất của nông nghiệp trong các năm sử dụng kỹ thuật 1P5G?

61

17. Phạm vi việc sử dụng kỹ thuật 1P5G có thể có ảnh hưởng đến lợi nhuận/năng suất của nông nghiệp trong tương lai?

18. Bao lâu sau khi kỹ thuật 1P5G được áp dụng lần đầu tiên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận/năng suất trong tương lai được nhận thấy?

19. Phạm vi sử dụng kỹ thuật 1P5G đem lại lợi ích hoặc gây ra tổn thất cho cộng đồng?

20. Bao lâu sau khi kỹ thuật 1P5G được áp dụng lần đầu sẽ mang đến lợi ích kỳ vọng hoặc gây ra tổn thất cho cộng đồng được nhận thấy?

21. Phạm vi sử dụng kỹ thuật 1P5G ảnh hưởng mức độ bị tác động của rủi ro trong canh tác?

22. Phạm vi sử dụng kỹ thuật 1P5G ảnh hưởng đến việc dễ dàng và thuận tiện trong quản lý nông hộ trong các năm sử dụng kỹ thuật 1P5G?

62

PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU

Kết quả phân tích ADOPT

Câu hỏi Mức độ Lý do

1. Tỷ lệ nông dân xem tối đa hóa lợi nhuận/năng suất như là động lực chính

Hầu hết Đa số nông dân có thu nhập còn thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn nên họ muốn tối đa hóa lợi nhuận/năng suất để cải thiện sinh kế của họ.

2. Tỷ lệ nông dân xem lợi ích cho cộng đồng địa phương như là động lực chính

Phần nhỏ Do quá trình sản xuất lúa ít ảnh hưởng đến cộng đồng.

3. Tỷ lệ nông dân xem tối thiểu hóa thiệt hại sản xuất như là động lực chính

Phần nhỏ Những yếu tố có nguy cơ gây thiệt hại cho sản xuất thì ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất và thu nhập của người trồng lúa.

4. Tỷ lệ nông dân phụ thuộc chính vào các hoạt động sản xuất lúa mà lợi ích từ kỹ thuật 1P5G cho sinh kế của họ

Phần lớn Phần lớn nông dân có sinh kế từ lúa, có truyền thống canh tác lúa. Một phần do thiếu vốn và lao động, diện tích đất hạn hẹp nên khó chuyển đổi sang mô hình sản xuất khác để kiếm thêm thu nhập. 5. Tỷ lệ nông dân có chiến lược quản

lý dài hạn (>10 năm) cho hoạt động sản xuất của họ

50% Những hộ có chiến lược quản lý dài hạn nhằm muốn tìm hiểu và đầu tư thêm kỹ thuật mới vào sản xuất nhằm tăng thu nhập. Còn những hộ không có đề ra chiến lược do không muốn thay đổi tập quán canh tác, một phần do những hạn chế về vốn và nguồn lao động. 6. Tỷ lệ nông dân đang gặp trở ngại

ngắn hạn nghiêm trọng (ví dụ, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn)

Hầu hết Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu làm thiếu nước tưới cho lúa vào mùa khô. Mưa bão làm cho cây lúa đổ ngã gây thất thoát ở khâu thu hoạch.

7. Kỹ thuật 1P5G có được thử nghiệm dễ dàng không trong điều kiện nguồn lực có giới hạn trước khi áp dụng trong quy mô lớn

Dễ dàng Kỹ thuật 1 phải 5 giảm đơn giản, dễ áp dụng, không tốn nhiều chi phí và công lao động nhưng mang lại hiệu quả cao.

8. Sự phức tạp của kỹ thuật 1P5G có cho phép đánh giá dễ dàng ảnh hưởng của sử dụng kỹ thuật 1P5G không

Không khó Dễ đánh giá dựa trên các tiêu chí giảm chi phí, giảm công lao động, tăng năng suất và tăng lợi nhuận 9. Phạm vi kỹ thuật 1P5G có thể thấy

được bởi nông dân đã áp dụng nó khi nó được sử dụng tại địa phương

Dễ dàng Dễ nhận thấy từ việc giảm giống, giảm phân, giảm thuốc, giảm nước và giảm thất thoát, năng suất tăng

63 10. Tỷ lệ nông dân tiếp cận tư vấn (ví

dụ khuyến nông, các công ty,…) cung cấp kỹ thuật 1P5G

50% Muốn học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và nâng cao kỹ thuật canh tác

11. Tỷ lệ nông dân tham gia tổ/nhóm nông dân để thảo luận về kỹ thuật canh tác 1P5G

Phần lớn Muốn học hỏi, chia sẽ kinh nghiệm, đưa ra các phương pháp sản xuất để thống nhất với nhau, trao đổi kỹ thuật sản xuất để biết cách làm nào đúng và sai từ đó rút kinh nghiệm

12. Tỷ lệ nông dân sẽ cần phát triển kiến thức và kỹ năng mới để sử dụng kỹ thuật 1P5G

Hầu hết Muốn nâng cao kiến thức và kỹ thuật sản xuất, học hỏi thêm các kỹ thuật mới hiệu quả để áp dụng nhằm giảm chi phí sản xuất

13. Tỷ lệ nông dân nhận biết việc sử dụng hoặc thử nghiệm của kỹ thuật 1P5G trong địa phương của họ

50% Nhận được nguồn thông tin từ chính quyền địa phương, cán bộ khuyến nông, hợp tác xã và các hộ lân cận

14. Mức chi phí đầu tư cho lợi ích hàng năm tiềm năng từ sử dụng kỹ thuật 1P5G

Vừa phải Thực hiện 5 giảm nên không cần đầu tư nhiều chi phí

15. Mức độ nào kỹ thuật 1P5G có thể được chuyển đổi trở lại (ví dụ dễ hoặc khó trở lại sử dụng kỹ thuật trước đó hoặc chuyển sang kỹ thuật mới khác)

Dễ dàng

chuyển đổi Muốn áp dụng kỹ thuật mới đem lại hiệu quả sản xuất và lợi nhuận cao hơn

16. Phạm vi sử dụng kỹ thuật mới có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận/năng suất của nông nghiệp trong các năm sử dụng kỹ thuật 1P5G

Tăng lợi nhuận vừa phải

Mới áp dụng nên chưa có kinh nghiệm, chưa mạnh dạn áp dụng giảm phân, thuốc, nước do đó chi phí giảm ít và lợi nhuận tăng vừa phải

17. Phạm vi việc sử dụng kỹ thuật 1P5G có thể có ảnh hưởng đến lợi nhuận/năng suất của nông nghiệp trong tương lai

Tăng lợi nhuận nhiều

Sản xuất nhiều vụ nên nông dân có nhiều kinh nghiệm, mạnh dạn áp dụng giảm phân, thuốc, nước nên chi phí giảm nhiều và năng suất tăng cao dẫn đến lợi nhuận cao 18. Bao lâu sau khi kỹ thuật 1P5G

được áp dụng lần đầu tiên sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận/năng suất trong tương lai được nhận thấy

1 – 2 năm Phải sản xuất qua nhiều vụ để dễ so sánh hiệu quả

19. Phạm vi sử dụng kỹ thuật 1P5G đem lại lợi ích hoặc gây ra tổn thất cho cộng đồng

Tăng lợi nhuận vừa phải

Tùy thuộc vào phương thức sản xuất của mỗi nông dân và các điều kiện thời tiết, khí hậu nên chỉ mang lại lợi ích vừa phải

20. Bao lâu sau khi kỹ thuật 1P5G được áp dụng lần đầu sẽ mang đến lợi ích kỳ vọng hoặc gây ra tổn thất cho cộng đồng được nhận thấy

1 – 2 năm Cần sản xuất nhiều vụ để so sánh hiệu quả, nếu hiệu quả cao thì nông dân mới chập nhận

21. Phạm vi sử dụng kỹ thuật 1P5G ảnh hưởng mức độ bị tác động của rủi ro trong canh tác

Giảm rủi ro ít

Còn tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và khí hậu của vùng

64 22. Phạm vi sử dụng kỹ thuật 1P5G

ảnh hưởng đến việc dễ dàng và thuận tiện trong quản lý nông hộ trong các năm sử dụng kỹ thuật 1P5G

Thuận tiện Do kỹ thuật dễ làm nên ít tốn thời gian chăm sóc và công lao động

65

Kiểm định T-Test

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference

95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Mật độ sạ (kg/ha) Equal variances assumed 7.184 .009 5.965 98 .000 36.57950 6.13233 24.41009 48.74891 Equal variances not assumed 6.497 97.850 .000 36.57950 5.63046 25.40583 47.75317 Lượng N (kg/ha) Equal variances assumed 2.009 .159 2.559 98 .012 13.59750 5.31454 3.05097 24.14403 Equal variances not assumed 2.701 96.237 .008 13.59750 5.03457 3.60427 23.59073 Lượng P2O5 (kg/ha) Equal variances assumed 17.985 .000 2.155 98 .034 15.57658 7.22806 1.23274 29.92042 Equal variances not assumed 2.503 82.420 .014 15.57658 6.22267 3.19866 27.95450 Lượng K2O (kg/ha) Equal variances assumed 22.328 .000 .603 98 .548 2.45358 4.06821 -5.61964 10.52681 Equal variances not assumed .686 90.002 .495 2.45358 3.57781 -4.65435 9.56152

66 Chi phí phân bón (triệu đồng/ha) Equal variances assumed .762 .385 1.748 98 .084 541.27500 309.68989 -73.29450 1155.84450 Equal variances not assumed 1.816 93.459 .073 541.27500 298.10150 -50.65717 1133.20717 Chi phí thuốc BVTV (triệu đồng/ha) Equal variances assumed 5.691 .019 1.122 98 .264 702.45000 625.79932 -539.42838 1944.32838 Equal variances not assumed 1.167 93.639 .246 702.45000 601.85181 -492.60090 1897.50090 Năng suất (tấn/ha) Equal variances assumed 3.689 .058 -1.321 98 .190 -1.12500 .85162 -2.81500 .56500 Equal variances not assumed -1.090 40.626 .282 -1.12500 1.03243 -3.21062 .96062 Tổng chi phí (triệu đồng/ha) Equal variances assumed 6.114 .015 3.221 98 .002 3210.63333 996.66612 1232.78186 5188.48481 Equal variances not assumed 3.480 97.995 .001 3210.63333 922.50915 1379.94286 5041.32381 Thu nhập (triệu đồng/ha) Equal variances assumed 2.098 .151 -2.091 98 .039 -3201.10833 1531.19944 -6239.72379 -162.49288 Equal variances not assumed -2.021 73.817 .047 -3201.10833 1584.17972 -6357.78569 -44.43097 Lợi nhuận (triệu đồng/ha) Equal variances assumed 25.061 .000 -4.549 98 .000 -6411.75833 1409.56104 -9208.98635 -3614.53032 Equal variances not assumed -4.030 52.286 .000 -6411.75833 1591.13164 -9604.18150 -3219.33517

67

Phân tích phương sai ANOVA

ANOVA

Chỉ tiêu (triệu đồng/ha) Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Làm đất Between Groups 2937744.510 2 1468872.255 2.811 .063

Within Groups 82037919.983 157 522534.522

Total 84975664.494 159

Giống Between Groups 335593.922 2 167796.961 1.699 .186

Within Groups 15405387.999 156 98752.487

Total 15740981.921 158

Phân bón Between Groups 9.416 2 4.708 2.061 .131

Within Groups 358.615 157 2.284

Total 368.031 159

Thuốc BVTV Between Groups 61.071 2 30.536 3.133 .046

Within Groups 1530.091 157 9.746

Total 1591.162 159

Bơm nước Between Groups 5132203.835 2 2566101.918 4.517 .012

Within Groups 89187430.108 157 568072.803

Total 94319633.944 159

Lao động thuê Between Groups 30112707.861 2 15056353.930 3.424 .035

Within Groups 685961019.988 156 4397186.026

Total 716073727.849 158

Thu hoạch Between Groups 157671836.339 2 78835918.169 709.675 .000

Within Groups 17440717.306 157 111087.371

Total 175112553.645 159

Tổng chi phí Between Groups 305249282.010 2 152624641.005 5.531 .005

Within Groups 4332025396.583 157 27592518.450

Total 4637274678.594 159

Thu nhập Between Groups 2353536543.308 2 1176768271.654 23.963 .000

Within Groups 7709954058.467 157 49107987.634

68

Lợi nhuận Between Groups 1298767992.708 2 649383996.354 19.710 .000

Within Groups 5172636630.892 157 32946730.133

Total 6471404623.600 159

Hiệu quả đồng

vốn Between Groups Within Groups 355658.158 40726.942 157 2 20363.471 2265.339 8.989 .000

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng ứng dụng gói kỹ thuật 1 phải 5 giảm trong sản xuất lúa ở huyện ngã năm, sóc trăng (Trang 74)