KHẢO SÁT THIỆT HẠI SÂU BỆNH

Một phần của tài liệu chọn giống lúa năng suất cao, chống chịu rầy nâu cho vùng phù sa ngập lũ ở tỉnh an giang (Trang 45)

3.3.1 Rầy nâu (Brown planthopper)

Tính chống chịu rầy nâu được đánh giá và phân cấp theo bảng 3.6

26

Cấp Đánh giá Mô tả

0 Rất kháng Không bị thiệt hại 1 Kháng Vài cây hơi vàng

2 Hơi kháng Lá bị vàng một phần nhưng chưa cháy rầy

3 Hơi nhiễm Lá vàng thật sự, có 10 – 25% bị cháy rầy các chồi khác bị lùn 7 Nhiễm >50% cây bị héo hay cháy rầy, số cây còn lại bị lùn

8 Rất nhiễm Tất cả các cây đều chết

3.3.2 Bệnh đạo ôn (Rice blast)

Tính chống chịu bệnh đạo ôn được đánh giá và phân cấp theo bảng 3.7

Bảng 3.7: Phân cấp thiệt hại do bệnh đạo ôn theo IRRI (1996)

Cấp Đánh giá Mô tả

0 Rất kháng Không có vết bệnh trên lá.

1 Kháng Có những đốm nâu nhỏ bằng đầu kim gút hay lớn hơn và chưa xuất hiện vùng sản sinh bào tử.

2 Kháng Vết nhỏ gần tròn tới những vết thon dài nhạt, vết cháy xám có đường kính khoảng 1 – 2mm với viền xung quanh rõ ràng.

3 Hơi kháng Mức độ tổn thương giống như cấp 2, nhưng xuất hiện nhiều hơn ở mặt trên lá lúa.

4 Hơi kháng Vết bệnh khoảng 3mm hay lớn hơn, mức độ thiệt hại nhỏ hơn 4% diện tích lá.

5 Hơi nhiễm Bệnh gây hại trong khoảng 4 – 10% diện tích lá. 6 Nhiễm Bệnh gây hại trong khoảng 11 – 25% diện tích lá. 7 Nhiễm Bệnh gây hại trong khoảng 26 – 50% diện tích lá. 8 Rất nhiễm Bệnh gây hại trong khoảng 51 – 75% diện tích lá. 9 Rất nhiễm Mức độ gây hại trên 75% diện tích lá, giống cháy rụi.

Một phần của tài liệu chọn giống lúa năng suất cao, chống chịu rầy nâu cho vùng phù sa ngập lũ ở tỉnh an giang (Trang 45)