ngân hàng với các khoản nợ phát hành trái phiếu thì ưu tiên các khoản nợ nào không được quy định cụ thể.
Đối với người phát hành Trái phiếu công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên. Việc quy định điều kiện để phát hành trái phiếu thì công ty phải có kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh phải có lãi tại điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP đâu là một điều kiện để đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư phát hành trái phiếu mặt khác lại là một yếu tố “trói tay” công ty lỗ, một công ty đang gặp khó khăn về vốn có thể do kinh doanh thua lỗ cần đồng vốn để dựt dậy nhưng điều kiện làm hạn chế khả năng tái cấu trúc vốn qua việc huy động vốn của công ty, đẩy công ty tiếp tục sa lầy.
Hoặc một vấn đề khác cũng có thể hạn chế cơ cấu nợ như ở khoản 4 điều 4 nghị định 90/2011/NĐ-CP 31 với yêu cầu như vậy thì khi công ty phải bị chi phối về vốn không do các hạn mục, kinh doanh sản xuất khác thì không được phát hành trái phiếu để huy động vốn gây khó khăn cho các hoạt động cơ cấu về vốn của công ty.
3.2.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện quy chế pháp lý về huy động vốn qua phương thức phát hành trái phiếu. thức phát hành trái phiếu.
Những vấn đề mà người viết đã nhắc đến trong thực trạng pháp lý về phương thức phát hành trái phiếu đó cũng là cơ sở để người viết góp ý trong phần giải pháp.
Thứ nhất, ở khoản 4 điều 4 Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đối với các trái phiếu để đầu tư cho các công trình, dự án doanh nghiệp phát hành phải đảm bảo duy trì tỉ lệ vốn tối thiểu là 20% người viết nhận thấy đây là một tỉ lệ khá cao. Gây khó khăn cho công ty trách nhiệm hữu hạn có nguồn vốn nhỏ nhưng muốn đầu tư cho các hạn mục lớn hơn nhưng lại bị điều khoản này trói tay. Người viết cho rằng nên hạ mức tỉ lệ này xuống còn 10% bởi tỉ lệ này phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nói chung và công ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng. Tỉ lệ này cũng đảm bảo sự tự chủ để các nhà đầu tư có thể yên tâm về khả năng thanh khoản của doanh nghiệp.
Thứ hai, tại điều 13 Nghị định 90/2011/NĐ-CP kết quả về hoạt động của doanh nghiệp phải phát sinh lãi trước năm phát hành trái phiếu. Như đã nhận xét đây cũng là điều khoản bảo đảm về độ an toàn cho nhà đầu tư cũng là một điều kiện kìm
hãm sự tái cơ cấu nợ của công ty. Một công ty hoạt động không phát sinh lãi trong năm không đồng nghĩa công ty này không có khả năng chi trả về các khoản nợ. Nếu công ty cần vốn để dựt dậy mà mà nghị định này lại kìm hãm sự phát triển thì đây đúng là một cản trở lớn cho doanh nghiệp. Người viết đưa ra ý kiến nên sữa đổi hoạt động liền kề năm trước phải phát sinh lãi thành hoặc động trong 3 năm liền kề phải có năm phát sinh lãi. Lí do người viết chọn con số 3 năm vì những nguyên nhân sau:
thứ nhất, khi công ty hoạt động trên 3 năm thì uy tín của công ty đã dần được khẳng định mà việc phát hành trái phiếu chủ ý dựa vào uy tín của chủ thể phát hành tức công ty trách nhiệm hữu hạn, thứ hai, trong 3 năm công ty đã phát sinh lãi thì cũng đáp ứng được yêu cầu về khả năng chi trả, thanh khoản như tinh thần của luật hiện hành.
Thứ ba, cần quy định lãi suất hợp lí mức tối thiểu , tối đa là một con số chính xác, một mốc cụ thể để tránh trường hợp những công ty huy động vốn đưa ra lãi suất cao thu hút được nhiều vốn đầu tư, nhưng mất cần bằng gây rủi ro cao cho nhà đầu tư. Thí dụ lãi suất được dao động tối thiểu từ 5% đền 15% hằng năm. Đây cũng là một lãi suất hấp dẫn cho nhà đầu tư cũng như cho thấy khả năng chi trả của công ty phát hành là hoàn toàn hợp lý. Mức lãi suất này có thể cao hơn ngân hàng nhưng không vượt tỉ lệ mất cân bằng về cơ cấu nợ
Thứ tư, ở điều 21 Nghị định 90/2011/NĐ-CP chưa quy định cụ thể về quyền lợi của nhà đầu tư phát hành trái phiếu không có bảo đảm. Cần thêm quy định về thứ tự thanh toán gốc hoặc lãi cho đối tượng này. Cụ thể đối với các nhà đầu tư mua trái phiếu không có bảo đảm khi công ty phát hành không cân đối nguồn vốn thì phải được ưu tiên thanh toán sau chủ nợ có bảo đảm. Cần phải được quy định cụ thể và chi tiến để đảm bảo quyền và lợi ích của nhà đầu tư.
Những ý kiến đề xuất trên là những nhận định mang yếu tố chủ quan của người viết rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô và các bạn nhầm ngày càng hoàn thiện hơn những “Quy chế pháp lý về phương thức huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên” từ đó tạo cơ sỡ để phát triển nền kinh tế Việt Nam ngày càng vững mạnh và phát triển.
KẾT LUẬN
Trãi qua các văn bản pháp luật trong từng thời kì đã từng bước khẳng định được phần nào về địa vị pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Đến ngày 29/11/2005 Quốc Hội đã thong qua Luật Doanh Nghiệp 2005 từ đó đến nay đã khẳng định vai trò của công ty trách nhiệm hữu hạn, cho đến nay trãi đã trải qua hơn 8 năm áp dụng Luật Doanh Nghiệp đưa vào thực tiễn đã cho thấy vai trò của công ty trách nhiệm hữu hạn trong giai đoạn đổi mới đất nước, nhầm hướng đến nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà Nước.
Tuy nhiên, sao nhiều năm áp dụng quy định về phương thức huy động vốn ở công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên cũng bộc lộ một số vướng mắc như: Điều kiện để tăng vốn điều lệ cũng như điều kiện để kết nạp thành viên mới vào công ty chưa được cụ thể hóa, bên cạnh đó những bất cập trong phương thức huy động vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu cũng khiến cho quyền lợi của những chủ thể tham gia trái phiếu còn nhiều điểm không hợp lí. Do đó thực tế đã đặt ra các yêu cầu khắc phục được những hạn chế về những vướng mắc mà người viết vừa nêu qua đó từng bước giúp cho doanh nghiệp nói chung và công ty trách nhiệm hữu hạn nói riêng tận dụng được lợi thế huy động vốn để phát triển quy mô, sản xuất kinh doanh.
Từ những vấn đề lí luận được đưa ra ở chương 1 và những kết quả qua quá trình phân tích những quy chế pháp luật ở chương 2 đồng thời qua việc phân tích thực tiễn ở chương 3 người viết đã trình bày những giải pháp cho những bất cập trong phương thức huy động vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên cụ thể hơn là phương thức huy động vốn bằng việc tăng vốn điều lệ và huy động vốn bằng phương thức phát hành trái phiếu
Trên cơ sở đó, qua vốn kiến thức trong thời gian học tập và quá trình hoàn thành đề tài, cũng như những ý kiến được người viết thu thập qua sách báo, văn bản pháp luật để đưa ra ý kiến để để khắc phục những vướng mắc đó
Từ đề tài này người viết hy vọng có thể đóng góp một số ý kiến góp phần hoàn thiện luật doanh nghiệp nói chung và những quy định về công ty trách nhiệm nói riêng. Qua đó người viết rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cũng như các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn, cũng như hoàn thiện những quy định của pháp luận./.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục văn bản quy phạm pháp luật 1. Bộ luật dân sự 2005.
2. Luật Doanh Nghiệp 2005. 3. Luật đầu tư 2005.
4. Luật phá sản 2004. 5. Luật công ty năm 1990.
6. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sữa đổi bổ sung năm 2013.
7. Nghị định 102/2010/NĐ-CP về hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của luật doanh nghiệp.
8. Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 của chính phủ về “ Đăng kí vốn doanh nghiệp “ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2010
9. Nghị định số 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 của chính phủ về “ Phát hành trái phiếu doanh nghiệp “ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/12/2011.
10.Nghị định 01/2011/NĐ-CP ngày 5/11/2011 của chính phủ“ Về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được chính chủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương” hiệu lực thi hành từ ngày 20/02/2011.
11.Thông tư 34/2012TT-BTC ngày 01/03/2012 của bộ Tài Chính về ” Hướng dẫn về trái phiếu được chính phủ bảo lãnh”, có hiệu lực thi hành từ ngày 18/04/2012.
12.Thông tư số 211/2012/TT-BTC ngày 5/12/2012 “Hướng dẫn thực hện một số điều của nghị định 90/2011/NĐ-CP ngày 14/10/2011 của chính phủ về phát hành trái phiếu doanh nghiệp”, có hiệu lực kể từ ngày 20/01/2013.
13.Thông tư 01/2013TT-BKHĐT ngày 21/1/2013 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về “Hướng dẫn về đăng ký kinh doanh”, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/04/2013.
Danh mục sách, báo, tạp chí
1. Bùi Xuân Hải, Giáo trình pháp luật về chủ thể kinh doanh, Nxb Hồng Đức-Hội Luật Gia Việt Nam, 2013
2. Lê Thị Mận, Quyền sở hữu tài sản của công ty, Nxb Lao Động, 1997
3. Nguyễn Đình Cung & Nguyễn Ngọc Bích, Công ty vốn, quản lý và tranh chấp theo luật doanh nghiệp 2005, Nxb Tri Thức, 2009
4. Nguyễn Đình Tài, Bài giảng luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, 2008
5. Nguyễn Việt Khoa, Từ Thanh Thảo, Luật kinh tế, Nxb Phương Đông, 2012
6. Nguyễn Mai Hân, Bài giảng pháp luật kinh tế, Nxb Đại học Cần Thơ,Khoa Luật, 2010
7. Josete peyrard, Phân tích tài chính doanh nghiệp Nxb Thống Kê năm 1994
8. Phạm Duy Nghĩa, Bài giảng pháp luật kinh tế, Nxb Công an nhân dân, 2011
9. Võ Đình Toàn, Giáo trình luật tài chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxn Công an nhân dân, 2004
10.Giáo trình luật thương mại đại học luật Hà Nội Nxb công an nhân dân năm 2006
11.Huy động vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏ - báo Thái Nguyên 22/06/2013
Trang thông tin điện tử
1. Các lý thuyết cấu trúc vốn hiện đại:
http://nguyenphuongfirm.com/index.php?option=com_content&view=article&i
d=451:cac-ly-thuyet-von-hien-dai&catid=49:van-de-duoc-quan-tam [
9/10/2013]
http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/mot-so-van-de-huy-dong-von-cua-
doanh-nghiep.html [2/10/2013]
3. Một số vấn đề huy động vốn của doanh nghiệp
http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/mot-so-van-de-huy-dong-von-cua-
doanh-nghiep.html [ 7/8/2013]
4. Câu chuyện về huy động vốn của các doanh nghiệp Việt Nam
http://www.voatiengviet.com/content/cau-chuyen-huy-dong-von-1-04-23-
2012-148561825/1117961.html [ 7/8/2013]
5. Thị trường trái phiếu Việt Nam tăng trưởng nhất khu vực
http://m.tin247.com/thi_truong_trai_phieu_vn_tang_truong_nhanh_nhat_khu_vu
c-3-21948995.html [2/11/2013]
6. Nghị định 90/2010/NĐ-CP hành lang pháp lý quan trọng để doanh nghiệp huy động vốn.
http://tintuc.vibonline.com.vn/Home/Chinh-sach-moi/7937/Nghi-dinh-so- 902011NDCP-Hanh-lang-phap-ly-quan-trong-cho-doanh-nghiep-huy-dong-von
[9/11/2013]
7. Nghị định 90 “trói tay” Doanh Nghiệp Lỗ?
http://www.bsc.com.vn/News/2012/12/15/282178.aspx [ 2/11/2013]
8. Trái phiếu doanh nghiệp cần thêm điểm tựa để phát triển
http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJIDCD/trai-phieu-doanh-nghiep-can-
them-diem-tua-de-phat-trien.html [3/11/2011]
9. http://thongtinphapluatdansu.com.vn
10.http://tuoitre.com.vn
ÊN DOANH NGHIỆP
Số: …………..
ỘNG HÒA XÃ HỘI HỦ NGHĨA VIỆ NAM Độc lập - ự do - Hạ p úc
……, ngày…… tháng…… năm ……
THÔNG BÁO
Về việc t ay đổi nội du g đă g ký doa g iệp
Kính gửi: Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh, thành phố ………
Tên doanh nghiệp (ghi bằng chữ in hoa): ... Mã số doanh nghiệp/Mã số thuế: ...
Số Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (chỉ kê khai nếu không có mã số
doanh nghiệp/mã số thuế): ...
ô g báo t ay đổi nội du g đă g ký doa g iệp ư sau:
(Đánh dấu X vào nội dung dự kiến thay đổi)
Nội du g đă g ký t ay đổi Đá dấu
- Tên doanh nghiệp - Địa chỉ trụ sở chính - Ngành, nghề kinh doanh
- Người đại diện theo ủy quyền công ty TNHH một thành viên, thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, thành viên công ty hợp danh, cổ đông sáng lập công ty cổ phần
- Vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân/vốn điều lệ của công ty
ĐĂNG KÝ THAY ĐỔI VỐN ĐẦU TƯ, VỐN ĐIỀU LỆ, TỶ LỆ VỐN GÓP, TỶ LỆ VỐN ĐẠI DIỆN
1. Đăng ký thay đổi vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân/vốn điều lệ của công ty:
Vốn đầu tư/ vốn điều lệ đã đăng ký: ...
Vốn đầu tư/vốn điều lệ dự kiến thay đổi: ...
Thời điểm thay đổi vốn: ...
Hình thức tăng, giảm vốn: ...
2. Đăng ký thay đổi tỷ lệ vốn góp Kê khai tỷ lệ vốn góp dự kiến thay đổi của thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên/cổ đông sáng lập công ty cổ phần/thành viên công ty hợp danh theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục I-6, I-7, I-8. 3. Đăng ký thay đổi tỷ lệ vốn đại diện Kê khai tỷ lệ vốn đại diện dự kiến thay đổi của người đại diện theo ủy quyền công ty TNHH một thành viên theo mẫu quy định tại Phụ lục I-9. Doanh nghiệp cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính hợp pháp, chính xác và trung thực của nội dung Thông báo này. Các giấy tờ gửi kèm: -………
-………
-………
ĐẠI DIỆN HEO PHÁP LUẬ ỦA DOANH NGHIỆP (Ký, ghi họ tên và đóng dấu)