Một số bài học kinh nghiệm đối với doanh nhõn Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 124)

Cú thể cho rằng, mỗi quốc gia đều cú một nền văn húa kinh doanh riờng, mỗi cộng động, tổ chức, hay một cụng ty trong một quốc gia đều cú những cỏch thức vận hành riờng biệt trong nền văn húa kinh doanh đú; mỗi một doanh nhõn đều cú những kinh nghiệm, tớnh cỏch và những giỏ trị của riờng mỡnh. Để trở thành một doanh nhõn thành cụng cần phải biết thớch nghi với từng tỡnh huống kinh doanh cụ thể, cần phải hiểu thế giới kinh doanh với hàng tỷ cỏc con người kinh doanh riờng lẽ. Đõy là một điều bất khả thi và khụng tưởng. Tuy nhiờn cỏc doanh nhõn cú thể đỏnh giỏ và xem xột được những nột đặc trưng của văn húa kinh doanh của cỏc quốc gia, của cỏc dõn tộc, để từ đú linh hoạt ỏp dụng vào từng tỡnh huống, với từng đối tượng cụ thể.

Toàn cầu húa kinh tế một mặt đang tạo ra những cơ hội to lớn cho Việt Nam xớch lại gần hơn với cỏc nền kinh tế phỏt triển như Hoa Kỳ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể mở rộng hoạt động kinh doanh sang thị trường Hoa Kỳ, mặt khỏc cũng buộc cỏc doanh nghiệp, cỏc doanh nhõn Việt Nam phải đối diện với một mụi trường kinh doanh nhiều rủi ro hơn, cạnh tranh gay gắt hơn, với những qui định khắt khe hơn. Khi tham gia vào những thị trường phỏt triển như Hoa Kỳ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam, cỏc doanh nhõn Việt Nam, phải tuõn thủ những luật chơi cụ thể, những tiờu chuẩn khắt khe, chẳng hạn như phải tuõn thủ cỏc luật lệ, cam kết về khụng phõn biệt đối xử, giảm thuế, mở cửa thị trường, bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ, cỏc tiờu chuẩn về mụi trường, về lao động, hay cam kết xó hội.v.v., cũng như phải hiểu doanh nhõn Hoa Kỳ nghĩ gỡ, làm gỡ, phong cỏch kinh doanh của họ ra sao. Khụng nắm vững những điều này, khú cú thể hội nhập thành cụng trong kinh doanh với người Mỹ.

Trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu này, cỏc doanh nhõn Việt Nam cần phải cú những điều chỉnh thớch nghi với những mụi trường kinh doanh mới, với những đặc tớnh văn húa kinh doanh mới, đụi khi là đối lập 180 độ với cỏc đặc tớnh

của người Việt Nam. Thiếu hiểu biết về sự khỏc biệt trong văn húa kinh doanh quốc tế cú thể khiến những nhà quản lý, bỡnh thường cú thể rất giỏi trong cỏc tỡnh huống kinh doanh tại Việt Nam, nhưng lại đưa ra những quyết định mang đậm tớnh định kiến và gõy ra những thiệt hại kinh tế khụn lường về sau cho doanh nghiệp. Việc thụng hiểu văn húa kinh doanh quốc tế sẽ giỳp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng cơ hội làm ăn và cú thể hợp tỏc thành cụng với đối tỏc quốc tế. Trong quỏ trỡnh thớch nghi với một nền văn húa khỏc, nền văn húa Việt Nam khụng bị mai một đi mà cũn phong phỳ thờm.

3.4.1. Thớch nghi với văn húa kinh doanh Hoa Kỳ

Phần dưới đõy sẽ trỡnh bày một số bài học đối với doanh nhõn Việt Nam, nhằm giỳp cho doanh nhõn Việt Nam thớch ứng tốt hơn với văn húa kinh doanh của Hoa Kỳ, để từ đú cú thể phỏt huy sự hiểu biết của mỡnh một cỏch linh hoạt và sỏng tạo khi tiến hành kinh doanh và làm việc với cỏc đối tỏc Hoa Kỳ.

3.4.1.1. Nõng cao ý thức coi trọng kỷ cương và luật phỏp

Cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ coi trong kỷ cương và luật phỏp hơn là cỏc mối quan hệ. Trong khi đú, đối với Việt Nam, cỏc thương lượng đụi khi khụng dựa trờn hợp đồng, mà bằng cỏch tạo dựng cỏc mối quan hệ, từ đú phỏt triển sự tin tưởng để làm ăn.

Trong kinh doanh, người Mỹ muốn mọi thỏa thuận đều phải dựa trờn văn bản ký kết với nhau. Tại Mỹ, khi xảy ra trục trặc, việc đầu tiờn là cỏc bờn đưa nhau ra tũa để tranh cói về những điều khoản và việc thực thi hợp đồng. Cỏc khoản phớ trả cho luật sư trong cỏc vụ kiện tụng rất tốn kộm. Do vậy, cỏc doanh nhõn Việt Nam khi làm việc với đối tỏc Hoa Kỳ, cần hết sức thận trọng trong việc xem xột cỏc điều khoản của hợp đồng kinh doanh. Khi ký kết hợp đồng tại Mỹ phải cẩn thận, đụi khi chỉ một cõu viết khụng cẩn thận cũng bị đối phương suy diễn gõy bất lợi trước tũa khi cú mõu thuẫn.

Ngoài ra, cỏc doanh nhõn Việt Nam cũng phải lưu ý rằng, luật phỏp của Mỹ rất phức tạp và chặt chẽ. Tại Mỹ cú hai hệ thống luật: luật tiểu bang và luật liờn bang với thẩm quyền riờng. Chớnh vỡ tớnh phức tạp và chặt chẽ của hệ thống luật tại Mỹ,

nờn hầu hết cỏc cụng việc kinh doanh đều thường cú sự tư vấn của cỏc luật sự. Mỹ là quốc gia cú tỉ lệ luật sư cao nhất thế giới tớnh trờn đầu người. Theo số liệu do Luật sư đoàn Hoa Kỳ (American Bar Association) cụng bố năm 2011, số bằng hành nghề luật sư trờn toàn nước Mỹ vào thời điểm cuối năm 2010 là 1.225.452. New York và California là hai bang cú số luật sư nhiều nhất nước Mỹ. Riờng tại California tớnh đến năm 2010, số luật sư đang cú bằng hành nghề đó lờn đến 169.208 người. Số liệu trờn đõy so với tổng số dõn Mỹ khoảng 309 triệu người (24% là dưới 18) cho thấy, tớnh trung bỡnh cứ 200 người lớn đang sống tại Hoa Kỳ, cú một người hành nghề luật sư.

Do vậy, khi làm ăn với người Mỹ, cỏc doanh nhõn Việt Nam cần phải hết sức coi trọng vấn đề phỏp lý. Trước khi ký kết hợp đồng cần phải nghiờn cứu kỹ càng, trỏnh tỡnh trạng thiếu đõu bổ sung đú, trỏnh để ảnh hưởng đến lợi ớch kinh tế sau này. Khi đó ký kết hợp đồng kinh doanh, cần thực hiện đỳng cỏc qui định trong hợp đồng, nếu khụng sẽ rất rắc rối khi phải đối mặt với tũa ỏn, kiện tụng tốn kộm. Tốt nhất, cỏc cụng việc liờn quan đến ký kết hợp đồng cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn ủy quyền cho cỏc luật sư am hiểu thị trường Mỹ, luật phỏp Mỹ, giải quyết để trỏnh những bất lợi hay những lỗi lầm cú thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và hợp tỏc sau này.

Minh họa 3.1. Luật bang, luật liờn bang tại Hoa Kỳ

Khụng giống như Việt Nam, chỉ cú một hệ thống luật quốc gia ỏp dụng cho cỏc hoạt động kinh doanh, tại Hoa Kỳ tồn tại hai hệ thống luật song song: luật liờn bang và luật bang. Điều này đó mang lại khụng ớt phiền phức cho cỏc doanh nhõn, đối tỏc nước ngoài khi tiến hành kinh doanh tại Hoa Kỳ. Dưới đõy là hai minh họa về hệ thống luật tại Hoa Kỳ

 Khi nhà đấu tư muốn bỏn cổ phản của cụng ty (IPO: initial public offering) thỡ phải thỏa món luật liờn bang. Những sau đú phải đăng ký ở từng bang thỡ cỏc nhà mụi giới trung gian địa phương mới giao dịch được. Trong 50 bang, cú 34 bang sao chộp mẫu quy định của liờn bang và 16 bang khỏc cú mẫu riờng.

 Cụng ty Hartcourt, một cụng ty cú trụ sở phỏp lý chớnh tại California, từng tiến hành một vụ mua bỏn cụng ty ở Florida. Sau khi bị người trung gian mua bỏn cụng ty kiện ra tũa ở Florida về tiền hoa hồng, Hartcourt đó phải giao toàn bộ vụ kiện này cho một luật sư ở Florida. Trước đú, luật sư riờng của Hartcourt ở California phụ trỏch vụ kiện này cú xin tũa dời vụ kiện qua California vỡ lý giải rằng việc giao dịch tiền giữa hai bờn diễn ra tại California. Nhưng tũa Florida bỏc đề xuất với lập luận đối tỏc bỏn hàng của Hartcourt sống ở Florida nờn phải xử ở tũa ỏn Florida. Chấp nhận chuyển vụ kiện ra khỏi California, Hartcourt đó phải sao chộp lại toàn bộ tài liệu và cứ mỗi lần cung cấp thờm tài liệu nghiờn cứu cho cả hai luật sư, thỡ lại phải tốn tiền gấp đụi.

Chưa hết, vào ngày hầu tũa, luật sư Florida của Hartcourt vỡ lý do nào đú đó khụng tới tũa, nờn tũa xử Hartcourt thua kiện. Khi nhận ỏn lệnh, Hartcourt lại phải tiếp tục thuờ một luật sư khỏc. Trị giỏ của vụ mua bỏn cụng ty này là 2,2 triệu USD và Hartcourt phải bỏ ra 2,2 triệu USD vào quỹ tũa ỏn để cú quyền khỏng cỏo. Trước hết Hartcourt kiện vị luật sư đầu tiờn đó khụng làm tốt trỏch nhiệm. Tất cả quỏ trỡnh kiện tụng đó làm Hartcourt mất gần hai năm và sau khỏng cỏo, cuối cựng Hartcourt đó thắng kiện ở tũa ỏn cao hơn. Rồi phải mất một năm sau, Hartcourt mới được nhận lại số tiền 2,2 triệu USD đó ký quỹ. Toàn bộ chi phớ cho vụ kiện của Hartcourt là 1 triệu USD.

Nguồn: Alan Phan (2011). “42 Năm làm ăn tại Mỹ và Trung Quốc”. NXB Lao Động – Xó hội

Minh họa 3.2.Vấn đề mụi trƣờng trong kinh doanh

Tại Việt Nam hiện nay, nhõn tố mụi trường vẫn chưa được chỳ trọng trong hoạt động kinh doanh, khi đăng ký kinh doanh, cỏc qui định về mụi trường khụng được chỳ ý nhiều, cỏc doanh nghiệp thường bỏ qua việc xem xột cỏc qui định, yờu cầu về mụi trường, thậm chớ sẵn sàng vi phạm cỏc qui định về mụi trường. Tuy nhiờn khi kinh doanh tại Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiờn cứu kỹ qui định khi đăng ký kinh doanh, và phải cú tư duy tuõn thủ cỏc qui định này, đặc biệt là vấn đề mụi trường, nếu khụng rất cú thể sẽ gặp rắc rối khi đầu tư và sẽ phải chịu tổn thất lớn.

Tại Mỹ, việc xin giấy phộp đăng ký kinh doanh khụng liờn quan đến yếu tố sức khỏe, tiền bạc của người dõn, thỡ việc xin cấp phộp rất dễ dàng. Thụng thường cỏc doanh nghiệp khụng được đặt tại khu dõn cư, mà phải buộc nằm trong khu thương mại. Cũn nếu xưởng sản xuất thỡ bắt buộc phải nằm trong khu cụng nghiệp. Nhưng dự ở đõu, nếu doanh nghiệp cú liờn quan đến ảnh hưởng mụi trường, quỏ trỡnh cấp giấy phộp cú khi mất cả năm trời vỡ phải làm một bỏo cỏo tỏc động mụi trường rất tốn kộm.

Hartcourt là một tập đoàn trị giỏ 670 triệu USD (tớnh đến năm 1999), do TS. Alan Phan làm chủ tịch. Năm 1990, tập đoàn này liờn doanh với một tập đoàn Malaysia mua lại một cụng ty húa học ở Kansas với giỏ 40 triệu USD. Cụng ty tớnh toỏn sẽ gia tăng thiết bị để cú thờm phần sản xuất một sản phẩm tổng hợp mới và cần đầu tư thờm 6 triệu USD. Lợi nhuận cú thể tăng gấp đụi và tỷ lệ hoàn vốn đầu tư (ROI) là rất tốt. Khi mua lại, Alan Phan nghĩ xưởng cụng ty ụng dự định đầu tư đó hoạt động hơn 20 năm thỡ khụng cú gỡ khú về giấy phộp hoạt động. Khụng ngờ phớa chớnh quyền dựa trờn luật mới đũi cụng ty phải cú một bỏo cỏo tỏc động mụi trường chi tiết. Để cú bản bỏo cỏo này, cụng ty đó phải thuờ tư vấn, xin ý kiến từ cấp nhỏ lờn cấp lớn, rồi mời người dõn tới gúp ý. Toàn bộ quỏ trỡnh làm bỏo cỏo này mất một năm rưỡi và chi phớ cho bỏo cỏo mất gần 2 triệu USD. Như vậy, tổng chi phớ cho đầu tư mới và bỏo cỏo tỏc động mụi trường mất 10 triệu USD, nhưng thiệt thũi nhất là cụng ty của ụng đó mất cơ hội thị trường, do phải thực hiện cỏc trỏch nhiệm kia quỏ lõu, khụng đưa ra sản phẩm mới đỳng thời điểm. Cuối cựng Alan Phan đó phải chịu lỗ khi sang nhượng nhà mỏy này.

Nguồn: Nguồn: Alan Phan (2011). “42 Năm làm ăn tại Mỹ và Trung Quốc”.

3.4.1.2. í thức tầm quan trọng về thời gian và kế hoạch

Đối với cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ, thời gian là tiền bạc, bởi vỡ thời gian được xem là một thứ hàng húa khan hiếm. Trong khi đú, tại nhiều quốc gia chõu Á, trong đú cú Việt Nam, dự vẫn đỏnh giỏ cao tầm quan trọng của thời gian, lại xem thời gian là một cỏi gỡ đú cú thể kộo dài. Điều này dẫn đến việc cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ thường mất kiờn nhõn và thất vọng với cỏc đối tỏc chõu Á, bởi họ luụn mong đợi đối tỏc của họ nhanh chúng đưa ra quyết định, nhưng đối tỏc chõu Á thường khụng làm điều này.

Như vậy, cú thể thấy, cỏc nhà quản lý chõu Á, trong đú cú cỏc nhà quản lý Việt Nam cú xu hướng xem thời gian là luõn hồi, cú thể được gọi la thời gian cao su, trong khi cỏc nhà quản lý Mỹ xem thời gian là hữu hạn và tuyến tớnh. Những khỏc biệt về khỏi niệm này ảnh hưởng đến khối lượng thời gian cỏc nhà quản lý phõn bổ để lập kế hoạch, thảo luận cỏc vấn đề, liờn kết và trao đổi ý kiến. Với khỏi niệm thời gian khụng giới hạn (cú thể cao su), cỏc nhà quản lý Việt Nam khụng chỳ trọng mấy đến hoàn thành cụng việc đỳng thời hạn và lịch trỡnh. Phong cỏch quản lý ở Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế kế hoạch tập trung trong một thời gian dài. Trong quỏ khứ, cỏc hoạt động kinh doanh tại cỏc cụng ty như quy hoạch sản xuất, phõn phối, dự toỏn ngõn sỏch, đều do sự chỉ dẫn của nhà nước, do vậy, cỏc nhà quản lý cú xu hướng chờ đợi "hướng dẫn" từ trờn. Phong cỏch quản lý này là rất kộm hiệu quả trong mụi trường kinh doanh quốc tế hiện nay và tạo ra nhiều trở ngại cho doanh nhõn Việt Nam khi làm việc với đối tỏc Hoa Kỳ khi họ tiến hành kinh doanh tại Việt Nam.

Như vậy, để cú thể làm việc hiệu quả với đối tỏc Hoa Kỳ, cỏc doanh nhõn Việt Nam cần phải rất quan tõm đến vấn đề kỷ luật và thời hạn. Khi làm việc với đối tỏc Mỹ cần phải cú một kế hoạch làm việc chi tiết và cụ thể, để cú thể tiến hành cụng việc một cỏch nhanh chúng và đỳng tiến độ. Thể hiện sự tụn trọng đối tỏc bằng cỏch cú mặt đỳng giờ trong cỏc cuộc họp, làm việc đỳng giờ, đỳng hẹn.

Minh họa 3.3.Định hƣớng thời gian của ngƣời Mỹ

Paul Burger, một giỏm đốc người Mỹ vừa nhận chức trong một cụng ty thuộc ngành cụng nghiệp hàng khụng, được giao nhiệm vụ phỏt triển một chi nhỏnh kỹ thuật ở Tõy Ban Nha. Paul yờu Tõy Ban Nha và núi tiếng Tõy Ban Nha khỏ tốt, gia đỡnh anh cú xõy một ngụi nhà nghỉ mỏt ở Palma De Majorca. Kết quả là anh rất thụng

thạo về cỏch thực hiện cụng việc và thời gian cần thiết để hoàn thành cụng việc ở Tõy Ban Nha. Nhà anh xõy đó bị chậm tiến đụ đến hai năm, và anh sẵn sàng đối phú với những loại chậm trễ mà anh cú thể gặp.

Một trong những nhiệm vụ đầu tiờn của Paul là tỡm một viờn giỏm đốc kỹ thuật, phụ trỏch thiết kế và thực hiện một quy trỡnh sản xuất mới và một nhà mỏy dựng qui trỡnh ấy sẽ được xõy dựng. Đõy là một vị trớ cú nhiều đũi hỏi. Paul đó cam kết với ban giỏm đốc của mỡnh là sẽ mở rộng và vận hành nhà mỏy trong một thời gian vừa phải nhưng khỏ tham vọng.

Paul gặp nhúm cụng tỏc Tõy Ban Nha và rất ấn tượng bởi một người kỹ sư trẻ mới vào cụng ty gần đõy, tờn là Raul. Anh này cú tất cả cỏc đặc tớnh mà Paul đang tỡm: Anh ta thụng minh và được đồng nghiệp kớnh nể, được đào tạo tốt và cú lý lịch rất tốt trong cụng ty. Paul đề cử anh ta vào chức giỏm đốc kỹ thuật mới cho nhà mỏy mở rộng.

Raul được cử sang một trụ sở chớnh của cụng ty ở thành phố Kansas, Hoa Kỳ, để phỏng vấn. Paul rất thất vọng vỡ ban giỏm đốc ở thành phố Kansas đó loại Raul khụng nhận vào vị trớ ấy.

Họ gọi điện thoại cho Paul núi rằng Paul cứ tiếp tục tỡm kiếm ứng cử viờn khỏc. Lý do? Raul khụng cú ý thức về tớnh cấp bỏch mà họ đang cần. Dự cho anh ta cú tất cả cỏc tiờu chuẩn khỏc, nhưng họ núi là anh ta khụng bao giờ nhấn mạnh đến việc phải bỏm sỏt kế hoạch sản xuất. Mặc dự anh ta cụng nhận kế hoạch là quan trọng, nhưng anh ta nhấn mạnh là cũn nhiều yếu tố khỏc trong đề ỏn cũng khụng kộm phần quyết

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)