Cỏc đặc trưng của văn húa kinh doanh

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 29)

Theo nghiờn cứu của Dương Thị Liễu [24] và của Phựng Xuõn Nhạ và cộng sự [32], văn húa kinh doanh là văn húa của một lĩnh vực đặc thự trong xó hội, là một bộ phận trong nền văn húa dõn tộc, văn húa xó hội. Vỡ vậy, yếu tố này cũng mang những đặc điểm chung tương đồng với văn húa như tớnh tập quỏn, tớnh cộng đồng, tớnh dõn tộc, tớnh chủ quan, tớnh khỏch quan, tớnh kế thừa, tớnh học hỏi và tớnh tiến húa.

Tớnh tập quỏn: Hệ thống cỏc giỏ trị của văn húa kinh doanh sẽ qui định những hành vi được chấp nhận, hay khụng được chấp nhận, trong một hoạt động, hay mụi trường kinh doanh cụ thể. Cú những tập quỏn kinh doanh đẹp tồn tại như một sự khẳng định nột độc đỏo, chẳng hạn như tập quỏn chăm lo đến đời sống riờng tư của người lao động trong cỏc doanh nghiệp Nhật Bản, tập quỏn cung cấp dịch vụ hậu mói cho khỏch hàng của cỏc doanh nghiệp hiện đại. Tuy nhiờn, cũng cú những tập quỏn dễ nảy sinh nhiều tiờu cực như tập quỏn đàm phỏn và ký kết hợp đồng trờn bàn tiệc của nhiều doanh nghiệp Việt Nam.

Tớnh cộng đồng: Kinh doanh bao gồm một hệ thống cỏc hoạt động cú tớnh chất đặc trưng với những mục tiờu là chủ thể kinh doanh thu được lợi nhuận và khỏch hàng được đỏp ứng nhu cầu. Kinh doanh khụng thể tự thõn tồn tại, mà phải dựa vào sự tạo dựng, tỏc động qua lại và củng cố của mọi thành viờn tham gia trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Do đú, văn húa kinh doanh sẽ là sự quy ước chung

cho cỏc thành viờn trong cộng đồng kinh doanh. Nú bao gồm những giỏ trị, lề thúi, tập tục … mà cỏc thành viờn trong cộng đồng cựng tuõn theo một cỏch tự nhiờn, khụng cần phải ộp buộc. Nếu một người nào đú làm khỏc đi, sẽ bị cộng đồng lờn ỏn, hoặc xa lỏnh, tuy rằng về mặt phỏp lý cú thể những việc làm đú khụng vi phạm phỏp luật.

Tớnh dõn tộc: Tớnh dõn tộc là một đặc trưng tất yếu của văn húa kinh doanh, vỡ bản thõn văn húa kinh doanh là một bộ phận nhỏ, hay một tiểu văn húa, nằm trong văn húa dõn tộc và mỗi chủ thể kinh doanh thuộc về một dõn tộc cụ thể, với một phần nhõn cỏch tuõn theo cỏc giỏ trị của văn húa dõn tộc. Khi cỏc giỏ trị của văn húa dõn tộc thẩm thấu vào tất cả cỏc hoạt động kinh doanh, sẽ tạo nờn nếp suy nghĩ và cảm nghĩ chung của những người làm kinh doanh trong cựng một dõn tộc. Vớ dụ, xó hội Nhật Bản đề cao thứ bậc, tụn ti trật tự, nờn hoạt động giao tiếp trong kinh doanh thường bị chi phối bởi quan hệ tuổi tỏc, địa vị.

Tớnh chủ quan: Văn húa kinh doanh là sự thể hiện quan điểm, phương hướng, chiến lược và cỏch thức tiến hành kinh doanh của một chủ thể kinh doanh cụ thể. Do vậy, tớnh chủ quan của nú được thể hiện thụng qua việc cỏc chủ thể khỏc nhau sẽ cú những suy nghĩ, đỏnh giỏ khỏc nhau về cựng một sự việc, hiện tượng kinh doanh. Chẳng hạn, cựng một hành động khai man để trốn thuế, những người cú quan điểm vị lợi sẽ đỏnh giỏ hành vi này là cú thể chấp nhận được, vỡ nú đem lại lợi nhuận cho chủ thể kinh doanh, nhưng những người cú quan điểm đạo đức cụng lý lại khụng thể chấp nhận, vỡ nú là hành vi lừa lọc và gian trỏ.

Tớnh khỏch quan: Mặc dự văn húa kinh doanh là sự thể hiện quan điểm chủ quan của từng chủ thể kinh doanh, nhưng do được hỡnh thành trong một quỏ trỡnh lõu dài, với sự tỏc động của rất nhiều nhõn tố bờn ngoài như xó hội, lịch sử, hội nhập … nờn khỏi niệm này tồn tại khỏch quan ngay với chớnh chủ thể kinh doanh. Đối với một số giỏ trị nhất định của văn húa kinh doanh, chủ thể kinh doanh phải chấp nhận chứ khụng thể biến đổi chỳng theo ý muốn chủ quan của mỡnh. Chẳng hạn, tõm lý coi trọng khoa bảng từ thời phong kiến vẫn ảnh hưởng nặng nề tới cơ chế sử dụng lao động ở Việt Nam hiện nay. Rất nhiều doanh nghiệp chỉ dựa vào

bằng cấp, bảng điểm để tuyển dụng lao động. Thực trạng này khiến tõm lý học cao hơn để lấy bằng, để gia tăng mức thu nhập trở nờn rất phổ biến trong xó hội.

Tớnh kế thừa: Cũng giống như văn húa, văn húa kinh doanh là sự tớch tụ của tất cả cỏc hoàn cảnh. Trong quỏ trỡnh kinh doanh, mỗi thế hệ sẽ bổ sung cỏc đặc trưng riờng biệt của mỡnh vào hệ thống văn húa kinh doanh trước khi truyền lại cho thế hệ sau. Theo thời gian, những cỏi cũ khụng cũn phự hợp nữa sẽ bị loại trừ, nhưng sự sàng lọc và tớch tụ sẽ làm cho cỏc giỏ trị của văn húa kinh doanh trở nờn phong phỳ và tinh lọc hơn.

Tớnh học hỏi: Một số giỏ trị của văn húa kinh doanh khụng thuộc về văn húa dõn tộc, hay văn húa xó hội và cũng khụng phải do cỏc nhà lónh đạo sỏng tạo ra. Cỏc giỏ trị đú cú thể được hỡnh thành từ kinh nghiờm giải quyết cỏc vấn đề, từ kết quả của quỏ trỡnh nghiờn cứu thị trường, nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh, hoặc được tiếp nhận trong quỏ trỡnh giao lưu với nền văn húa khỏc…Tất cả cỏc giỏ trị đú được tạo nờn là bởi tớnh học hỏi của văn húa kinh doanh. Như vậy, ngoài những giỏ trị được kế thừa từ văn húa dõn tộc và văn húa xó hội, tớnh học hỏi sẽ giỳp văn húa dõn tộc và văn húa xó hội, giỳp văn húa kinh doanh thõu nhận những giỏ trị tốt đẹp từ cỏc chủ thể và cỏc nền văn húa khỏc. Vớ dụ, trào lưu mỏy tớnh húa và sử dụng thư điện tử hiện nay đó tạo nờn phong cỏch làm việc mới tại nhiều doanh nghiệp. Cỏc nhõn viờn cú thể trao đổi mọi cụng việc với đồng nghiệp và đối tỏc qua thư điện tử, biện phỏp này vừa nhanh gọn lại vừa tiết kiệm chi phớ. Và kết quả của quỏ trỡnh đú là nền “văn húa điện tử” đang dần hỡnh thành, kỹ năng về mỏy tớnh và internet trở thành một trong những yờu cầu bắt buộc đối với nhà kinh doanh.

Tớnh tiến húa: Thế giới kinh doanh hết sức sụi động và luụn luụn thay đổi, do đú, văn húa kinh doanh với tư cỏch là bản sắc của chủ thể kinh doanh cũng luụn tự điều chỉnh để phự hơp với trỡnh độ kinh doanh và tỡnh hỡnh mới. Đặc biệt, trong thời đại hội nhập quốc tế, việc giao thoa với cỏc sắc thỏi kinh doanh của cỏc chủ thể khỏc để trao đổi và tiếp thu những giỏ trị tiến bộ là điều tất yếu. Vớ dụ, tinh thần tập thể của người Việt Nam trong nền kinh tế bao cấp trước đõy chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi tớnh địa phương cục bộ, do vậy sự đề bạt, hoặc hợp tỏc kinh tế nhiều khi

khụng chỉ dựa trờn năng lực, phẩm chất, mà ớt nhiều bị tớnh địa phương chi phối. Tuy nhiờn, khi được chuyến đổi sang nền kinh tế thị trường, khi lợi ớch bền vững của cỏc chủ thể kinh doanh phụ thuộc vào những quyết định và hành động của họ, thỡ tớnh địa phương cục bộ sẽ dần được hạn chế, và thay vào đú, hiệu quả, năng lực và phẩm chất sẽ là những tiờu chớ để đỏnh giỏ và lựa chọn nhõn lực.

Như vậy, tớnh tập quỏn, tớnh cộng đồng, tớnh dõn tộc, tớnh chủ quan, tớnh khỏch quan, tớnh kế thừa, tớnh học hỏi và tớnh tiến húa là tỏm đặc trưng của văn húa kinh doanh, với tư cỏch là một bộ phận của văn húa dõn tộc và văn húa xó hội. Tuy nhiờn, kinh doanh cũng là một hoạt động cú những nột khỏc biệt so với cỏc hoạt động khỏc, như chớnh trị, phỏp luật, gia đỡnh …nờn ngoài tỏm đặc trưng trờn, văn húa kinh doanh cũn cú những nột đặc trưng riờng phõn biệt với văn húa trờn cỏc lĩnh vực khỏc. Điều này được thể hiện rừ nột ở hai đặc trưng sau:

Thứ nhất, văn húa kinh doanh xuất hiện cựng với sự xuất hiện của thị trường. Nếu như văn húa núi chung (văn húa xó hội) ra đời ngay từ thủa bỡnh minh của xó hội loài người, thỡ văn húa kinh doanh xuất hiện muộn hơn nhiều. Khỏi niệm này chỉ ra đời khi nền sản xuất hàng húa phỏt triển đến mức độ kinh doanh trở thành một hoạt động phổ biến, và chớnh thức trở thành một nghề, khi đú xó hội sẽ sản sinh ra một tầng lớp mới, đú là giới doanh nhõn. Chớnh vỡ vậy, bất kỳ một xó hội nào cú hoạt động kinh doanh, thỡ đều cú văn húa kinh doanh, dự cỏc thành viờn của xó hội đú ý thức được hay khụng. Nú được hỡnh thành như một hệ thống cỏc giỏ trị và cỏch cư xử đặc trưng cho cỏc thành viờn trong lĩnh vực kinh doanh.

Thứ hai, văn húa kinh doanh phải phự hợp với trỡnh độ kinh doanh của chủ thể kinh doanh. Nú là sự thể hiện tài năng, phong cỏch và thúi quen của nhà kinh doanh, vỡ vậy nú phải phự hợp với trỡnh độ kinh doanh của nhà kinh doanh đú. Vớ dụ, quan điểm , thỏi độ, phong cỏch làm việc của doanh nhõn Việt Nam thời kỳ kinh tế nụng nghiệp, tự cung tự cấp khụng thể cú đủ độ nhanh nhạy, và sắc bộn, nhưng khi đó chuyến sang nền kinh tế thị trường thỡ tỏc phong chậm chạp và lề mề của họ lại khụng thể tồn tại lõu được.

Chỳng ta khụng thể nhận xột nền văn húa của một quốc gia là tốt hay xấu, cũng như khụng thể khen chờ văn húa kinh doanh của một chủ thể kinh doanh là hay hoặc dở, bởi thực chất yếu tố này luụn phự hợp với trỡnh độ phỏt triển kinh doanh của họ. Do đú, cần học cỏch chấp nhận và học hỏi văn húa húa kinh doanh của cỏc chủ thể khỏc nhau trờn thị trường để cú thể hợp tỏc, hội nhập và phỏt triển, đặc biệt trong mụi trường toàn cầu húa hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)