Mụ hỡnh của Geert Hofstede

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 85)

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của Hofstede, tiờu biểu là cuốn “Culture’s consequences” (1980), đó cú ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển của việc nghiờn cứu văn húa kinh doanh và quản lý xuyờn văn húa núi riờng trờn thế giới hiện nay.

Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của ụng tập trung vào nghiờn cứu lý thuyết và thực tiễn khỏc biệt trong quản lý đa văn húa tại cỏc quốc gia. Dựa trờn 117.000 bảng cõu hỏi điều tra được tiến hành (giữa năm 1968 và 1973), tại cỏc chi nhỏnh của cụng ty IBM trờn khắp thế giới (tập trung tại 40 quốc gia lớn nhất thế giới, sau đú mở rộng ra trờn 50 quốc gia, trờn 3 chõu lục), Hofstede đó thiết kế một mụ hỡnh gồm bốn đại lượng hay cũn gọi là bốn chiều so sỏnh, để phõn loại đặc tớnh của cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nhõn, cỏc chủ thể kinh doanh tại cỏc nền văn húa khỏc nhau: (1) Khoảng cỏch quyền lực, (2) Chủ nghĩa cỏ nhõn/Chủ nghĩa tập thể, (3) Nam tớnh/Nữ tớnh, và (4) Mức độ nộ trỏnh sự khụng chắc chắn, để lý giải cho cỏc phỏt hiện của ụng. Sau này ụng thờm vào chiều so sỏnh thứ năm: (5) Định hướng dài hạn/Định hướng ngắn hạn, hay cũn được xem như Cơ chế động lực làm việc của người Trung Quốc. Một phần kết quả nghiờn cứu của chiều so sỏnh này được dựa trờn cụng trỡnh nghiờn cứu của Michael Harris Bond (The Rokeach and Chinese Value Surveys, 1988). Nghiờn cứu của Michaek H. Bond hoàn toàn độc lập với Hofstede, đối tượng nghiờn cứu của ụng là cỏc sinh viờn chuyờn ngành nghiờn cứu về Trung Quốc tại 23 quốc gia, và cỏc nhõn viờn cũng như nhà quản lý người Trung Quốc.

Tớnh đến năm 2010, chiều so sỏnh thứ năm này đó được mở rộng ra 93 quốc gia nhờ nghiờn cứu của Micheal Minkov. Gần đõy Hofstede đó đưa thờm một số quốc gia vào danh sỏch nghiờn cứu của ụng (lờn đến 76 quốc gia), nhưng chủ yếu dựa trờn cỏc nghiờn cứu được thực hiện sau này ngoài phạm vi IBM.

Như vậy, để nghiờn cứu và thể hiện sự khỏc biệt giữa cỏc nền văn húa và tỏc động của sự khỏc biệt tới quản lý xuyờn văn húa, Hofstede xỏc lập năm đại lượng như đó nờu ở trờn. ễng tỡm ra năm đại lượng này thụng qua lập luận lý thuyết và

phõn tớch số liệu thống kờ. ễng giả định rằng, văn húa khụng biến đổi, hoặc biến đổi rất chậm.

Trong quỏ trỡnh điều tra giả định, thụng qua phõn tớch cỏc sai biệt trong cỏc giai đoạn nghiờn cứu khỏc nhau, ụng đó chứng minh rằng, văn húa biến đổi rất chậm và rằng cỏc nền văn húa thường biến đổi theo cựng một cỏch, vỡ vậy sự biến đổi này khụng ảnh hưởng đến ý nghĩa của điểm số trờn bảng cõu hỏi điều tra. Tuy nhiờn, khi nghiờn cứu mụ hỡnh của ụng, chỳng tụi cho rằng, cú lẽ ụng đó khụng thể chứng minh giả định này một cỏch khoa học, vỡ ụng chưa cú cơ hội lặp lại và kiểm chứng nghiờn cứu của ụng tại IBM. Mặc dự vậy, mụ hỡnh của ụng hiện nay đang được xem là một trong những mụ hỡnh cú tớnh ứng dụng cao nhất về so sỏnh văn húa kinh doanh và quản lý xuyờn văn húa, đang được ứng dụng rộng rói tại Hoa Kỳ.

Cỏc chiều so sỏnh trong mụ hỡnh của Hofstede

Khoảng cỏch quyền lực (PDI) (thang điểm từ thấp đến cao)

Đại lượng này thể hiện mức độ cỏc thành viờn chấp nhận sự phõn chia quyền lực khụng bỡnh đẳng trong xó hội. Hay mức độ cấp dưới chấp nhận sự phõn chia quyền lực khụng bỡnh đẳng trong mối quan hệ với cấp trờn. Trong cỏc nền văn húa khỏc nhau, mức độ bất bỡnh đẳng cũng khỏc nhau.

Tại cỏc nền văn húa cú chỉ số khoảng cỏch quyền lực (PDI) thấp hơn như Hoa Kỳ, mối quan hệ giữa cấp trờn và cấp dưới thường mang tớnh dõn chủ và tham vấn nhiều hơn. Cỏc thành viờn trong tổ chức quan hệ với nhau bỡnh đẳng hơn, khụng kể đến chức vụ. Cấp dưới thoải mỏi hơn trong việc gúp ý và phờ bỡnh cỏc quyết định của cấp trờn. Ở cỏc nước cú chỉ số PDI cao như tại một số nước chõu Á, cấp dưới cú xu hướng chấp nhận mối quan hệ quyền lực độc đoỏn và gia trưởng. Cấp dưới thừa nhận sức mạnh của cấp trờn chỉ đơn giản bởi vị trớ quyền lực họ đang nắm giữ trong tổ chức. Như vậy, chỳng ta cú thể thấy rằng, chỉ số PDI mà Hofstede định nghĩa khụng tập trung phản ỏnh sự khỏc biệt khỏch quan trong phõn chia quyền lực, mà phản ỏnh cỏch cảm nhận sự khỏc biệt về quyền lực.

Chủ nghĩa cỏ nhõn/Chủ nghĩa tập thể (IDV) (thang điểm từ chủ nghĩa tập thể đến chủ nghĩa cỏ nhõn)

Chiều so sỏnh này thể hiện mức độ hội nhập vào nhúm. Điểm số đi từ thỏi cực lệ thuộc vào nhúm, tức “cỏi chỳng ta” đến thỏi cực chỉ biết cú mỡnh và người thõn của mỡnh, tức “cỏi tụi”.

Cỏc xó hội trọng tõm lý cỏ nhõn như Hoa Kỳ nhấn mạnh vào thành tựu cỏ nhõn và quyền cỏ nhõn. Cỏc cỏ nhõn phải biết tự bảo vệ bản thõn mỡnh và gia đỡnh nhỏ của mỡnh, cũng như tự lựa chọn nhúm hay tổ chức cho mỡnh. Ngược lại, tại xó hội trọng tõm lý tập thể như cỏc nước chõu Á, cỏc cỏ nhõn hành động chủ yếu với tư cỏch là thành viờn của một nhúm, hoặc một tổ chức gắn kết lõu dài. Cỏc cỏ nhõn trong xó hội này sống trong gia đỡnh lớn mở rộng, và gia đỡnh này được xem là một lỏ chắn bảo vệ cho cỏc thành viờn, đổi lại cỏc thành viờn phải trung thành tuyệt đối với gia đỡnh.

Nam tớnh/ Nữ tớnh (MAS) (thang điểm từ nữ tớnh đến nam tớnh)

Đại lượng này thể hiện sự đối lập giữa một đằng là một cộng đồng quan tõm nhiều đến người khỏc (nữ tớnh) và chỳ trọng đến những vấn đề về chất lượng cuộc sống, với một đằng là một cộng đồng cạnh tranh nhau gay gắt (nam tớnh).

Xó hội cú điểm số (nam tớnh) cao là xó hội được thỳc đẩy bởi thành tớch, cạnh tranh và thành cụng. Người thành cụng trong xó hội này được định nghĩa là người chiến thắng, người giỏi nhất trong lĩnh vực của anh ta. Hoa Kỳ được xem là xó hội “nam tớnh”, cỏc doanh nhõn, cỏc nhà quản lý trong xó hội này luụn nỗ lực hết mỡnh để cú được kết quả tốt nhất, bởi đối với họ, người “chiến thắng sẽ được tất cả”. Xung đột được giải quyết ở cấp độ cỏ nhõn. Một nhà quản lý hiệu quả là một người luụn biết đạt mục tiờu là giành chiến thắng. Ngược lại một xó hội cú chỉ số (nam tớnh) thấp hay nữ tớnh như Việt Nam, chỳng tụi cho rằng, cỏc giỏ trị quan trọng trong xó hội là biết quan tõm tới người khỏc và chất lượng cuộc sống hạnh phỳc. Xó hội này tập trung vào "làm việc để sống", cỏc nhà quản lý phấn đấu cho sự đồng thuận, cũng như xen trọng sự bỡnh đẳng, đoàn kết và chất lượng cuộc sống trong cụng việc của mỡnh. Xung đột được giải quyết bằng thỏa hiệp và thương lượng. Một người quản lý hiệu quả là một người biết hỗ trợ người khỏc, và đưa ra quyết định đạt được thụng qua sự tham gia và nhất trớ của nhúm.

Nộ trỏnh sự khụng chắc chắn (AUI) (thang điểm từ thấp đến cao)

Đại lượng này thể hiện mức độ lo lắng của cỏc thành viờn trong xó hội về những tỡnh huống khụng chắc chắn và cố gắng trỏnh cỏc tỡnh huống như thế; nú cũng núi lờn mức độ chấp nhận thay đổi, chấp nhận những điều mới mẻ của một cộng đồng.

Cỏc xó hội cú chỉ số AUI cao ớt chấp nhận những điều mới lạ, hay những thay đổi mà họ chưa từng trải nghiệm. Kết quả là cỏc tư tưởng mới thường khú khăn khi xõm nhập vào cỏc xó hội này. Ngược lại, cỏc xó hội cú chỉ số AUI thấp sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử nghiệm.

Trong nghiờm cứu của Hofstede, xó hội Mỹ được xem là xó hội "chấp nhận sự khụng chắc chắn". Do đú, chỳng ta cú thể nhận thấy cỏc doanh nhõn Hoa Kỳ dễ chấp nhận hơn những ý tưởng mới, những sản phẩm sỏng tạo và sẵn sàng thử nghiệm những cỏi mới, những cỏi khỏc biệt trong nhiều lĩnh vực từ cụng nghệ, thực phẩm cho đến cỏc hoạt động dịch vụ kinh doanh. Họ cũng thường khoan dung đối với những ý kiến, hay ý tưởng của người khỏc và cho phộp tự do ngụn luận hơn so với cỏc nền văn húa cú chỉ số AUI cao hơn, như Nhật Bản.

Định hƣớng dài hạn / ngắn hạn (LTO)

Đại lượng này thể hiện việc một xó hội định hướng dài hạn (quan tõm cả quỏ khứ, hiện tại và tương lai), hay chỉ tập trung vào hiện tại.

Trong xó hội định hướng dài hạn, cỏc thành viờn sẽ quý trọng sự bền bỉ, tiết kiệm, sắp xếp cỏc mối quan hệ theo thõn phận, hay đẳng cấp xó hội, trỏnh bị mất mặt trước đỏm đụng. Núi cỏch khỏc, cỏc thành viờn trong xó hội luụn lo lắng cho tương lai, bởi vậy, họ tiết kiệm chi tiờu để dành dụm cho tương lai, họ trụng đợi sự bền bỉ sẽ mang lại thành cụng trong tương lai. Xó hội này cũng coi trọng việc tỡm kiếm cỏc chuẩn mực đức hạnh, hơn là sự thực hiện tại, họ thường lấy kết quả biện hộ cho phương tiện. Trung Quốc, Nhật Bản, và cỏc nước chõu Á cú chỉ số LTO rất cao.

Ngược lại, xó hội định hướng ngắn hạn (hiện tại) thường thớch hưởng thụ, ớt tiết kiệm. Cỏc thành viờn trong xó hội nhấn mạnh vào kết quả tức thời, thay vỡ bền bỉ

trụng đợi vào tương lai. Quan hệ xó hội mang tớnh sũng phằng, ngang bằng, khụng phụ thuộc vào thõn phận hay đẳng cấp. Họ coi trọng sự thật hơn là cỏc chuẩn mực đức hạnh, do vậy thường làm những điều mà họ cho là đỳng tại thời điểm hiện tại, thay vỡ băn khoăn quỏ nhiều về kết quả trong tương lai. Rừ ràng, Hoa Kỳ là nước cú chỉ số LTO thấp, kết quả là cỏc doanh nghiệp Mỹ đo lường và đỏnh giỏ hiệu suất kinh doanh của họ trờn cơ sở ngắn hạn, với bỏo cỏo lợi nhuận và lỗ lói được ban hành trờn cơ sở hàng quý. Điều này cũng thỳc đẩy cỏc cỏ nhõn phấn đấu để đạt được những kết quả cụng việc tức thỡ tại nơi làm việc. Ngoài ra cũn cú một cần phải cú "sự thật tuyệt đối" trong mọi vấn đề.

Bảng 2.2. So sỏnh của Hofstede về đặc tớnh doanh nhõn Hoa Kỳ và một số quốc gia chõu Á

Quốc gia Khoảng

cỏch Quyền Lực Chủ Nghĩa Cỏ Nhõn Nam Tớnh Nộ Trỏnh Rủi Ro Định Hƣớng dài hạn Hoa Kỳ 40 91 62 46 29 Việt Nam 70 20 40 30 80 TrungQuốc 80 20 66 30 118 Nhật Bản 54 46 95 92 80 Thỏi Lan 64 20 34 64 56 Nguồn: http://www.geert-hofstede.com

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)