Trong chương I, chỳng tụi đó trỡnh bày rằng, theo UNESCO (2002), “Văn húa được xem là một tập hợp của những đặc trưng về tinh thần, vật chất, tri thức và xỳc cảm của một xó hội, hay một nhúm người trong xó hội. Nú khụng chỉ bao gồm văn học và nghệ thuật, mà cả cỏc mụ thức sống, những quyền căn bản của loài người, cỏc hệ thống giỏ trị, truyền thống và đức tin”; hay đơn giản hơn, cú thể nờu một cỏch khỏi quỏt văn húa là tất cả những thứ mà cỏc thành viờn trong một xó hội cú, suy nghĩ và hành động. Cũng trong chương I, chỳng tụi đó trỡnh bày quan điểm của một số nhà nghiờn cứu văn húa kinh doanh nỗi tiếng của thế giới, như của Geert Hofstede; Charles M. Hampden-Tuner and Fons Trompenaars và của Richard D.Lewis …; họ cho rằng, kinh doanh khụng chỉ là hoạt động liờn quan đến doanh nghiệp, mà cũn liờn quan tới mọi thành viờn trong xó hội, do vậy VHKD đó được xem xột trờn bỡnh diện rộng hơn, mang tầm quốc gia, cũn văn húa doanh nghiệp chỉ là một bộ phận trong VHKD. Xu hướng này đó trở thành xu hướng chủ đạo trong nghiờn cứu VHKD hiện nay. Từ những nghiờn cứu cơ bản này, chỳng tụi cho rằng,
Văn hoỏ kinh doanh là một hệ thống cỏc biểu trưng cụ thể về vật chất, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm và cỏc khuụn mẫu qui định hành vi, hay cỏch ứng xử trong hoạt động kinh doanh của cỏc thành viờn trong một cộng đồng, hay một xó hội nhất định.
Từ định nghĩa văn húa kinh doanh này trong chương I, khi ứng dụng vào hệ thống kinh doanh của Hoa Kỳ, tỏc giả luận ỏn xin đưa ra khỏi niệm văn húa kinh
doanh Hoa Kỳ như sau:Văn hoỏ kinh doanh kinh doanh Hoa Kỳ là một hệ thống cỏc vật chất biểu trưng cụ thể, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm, và cỏc khuụn mẫu qui định hành vi, hay cỏch ứng xử của người Mỹ trong kinh doanh.
Cỏc vật chất biểu trưng cụ thể trong văn húa kinh doanh Hoa Kỳ ở đõy chớnh là cỏc giỏ trị hữu hỡnh mà chỳng ta cú thể quan sỏt được, như ngụn ngữ trong giao tiếp kinh doanh, cỏch thức ăn mặc, phong thỏi làm việc của doanh nhõn Mỹ..v.v. chỳng là những biểu tượng bề ngoài của một cấp độ sõu hơn về văn húa kinh doanh Hoa Kỳ, như cỏc chuẩn mực và cỏc giỏ trị.
Chuẩn mực là cảm nhận chung của người Mỹ về cỏi gỡ là “đỳng” và “sai” trong kinh doanh. Cỏc chuẩn mực cú thể phỏt triển trờn một cấp độ chớnh thức, như cỏc văn bản luật, và trờn một cấp độ khụng chớnh thức, như sự kiểm soỏt của xó hội đối với hoạt động kinh doanh. Trong khi, giỏ trị lại quyết định “tốt và xấu” cú nghĩa là gỡ, và từ đú liờn quan chặt chẽ đến cỏc ý tưởng chung của người Mỹ trong kinh doanh. Cỏc chuẩn mực, cho chỳng ta biết cỏch người Mỹ hành xử trong kinh doanh, cũn cỏc giỏ trị cho chỳng ta thấy mong muốn và ao ước hành xử của người Mỹ.
Cỏc khuụn mẫu là cỏc giỏ trị mà người Mỹ mặc nhiờn cụng nhận trong kinh doanh, chỳng được hỡnh thành và phỏt triển một cỏch tự nhiờn trong tiềm thức của người Mỹ. Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển của nước Mỹ, những vấn đề của cuộc sống kinh doanh liờn tục diễn ra, liờn tục được giải quyết, và dần trở thành những giỏ trị được mặc nhiờn thừa nhận, đến nỗi cỏc phương thức giải quyết khụng cũn xuất hiện trong tiềm thức của người Mỹ. Theo nghĩa này, văn húa kinh doanh của Hoa Kỳ được xem là sự chấp nhận cỏc giỏ trị cơ bản một cỏch tự nhiờn, hay hệ thống cỏc giỏ trị mặc nhiờn trong con người Mỹ khi tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh.
Cú thể thấy rằng, cỏc biểu trưng cụ thể, cỏc giỏ trị, cỏc chuẩn mực, cỏc quan niệm, cỏc khuụn mẫu qui định hành vi ứng xử của người Mỹ trong kinh doanh được tớch tụ và phản ỏnh một cỏch rừ nột trong tớnh cỏch, hay phong cỏch kinh doanh của dõn tộc Hoa Kỳ. Chớnh vỡ vậy, trong chương này, luận ỏn sẽ tiến hành nghiờn cứu
để nờu ra cỏc đặc tớnh tiờu biểu của người Mỹ trong kinh doanh, từ đú làm sỏng tỏ