tế và xó hội
Sự khỏc biệt trong khuụn mẫu văn húa hiện nay giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đó tạo nờn những đặc tớnh khỏc biệt trong kinh doanh giữa người Việt Nam và người Mỹ. Đõy là kết quả của tiến trỡnh phỏt triển khỏc nhau qua nhiều thế hệ, trong đú sự khỏc biệt về lịch sử, kinh tế và xó hội đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Thậm chớ, ngay cả yếu tố địa lý cũng gúp phần tạo nờn sự khỏc biệt này.
Việt Nam nằm ở khu vực Đụng Nam Á, cỏi nụi của văn húa lỳa nước ([21], [22], [44]). Đõy là một khu vực nhiệt đới, giú mựa, với khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều; dõn cư phõn bổ chủ yếu ở cỏc vựng đồng bằng. Điều kiện địa lý, khớ hậu, và phõn bổ dõn cư này đó tạo nền tảng cho Việt Nam phỏt triển nền kinh tế lỳa nước, và từ đú dần hỡnh thành nờn Văn húa lỳa nước ([22], [50]). Trong khi đú, Hoa Kỳ là một quốc gia rộng lớn, nằm ở trung tõm lục địa Bắc Mỹ, ở phớa Tõy và Bắc bỏn cầu (Diện tớch nhiều bang ở Hoa Kỳ cũn rộng hơn cả diện tớch Việt Nam), phần lớn lónh thổ Mỹ chịu ảnh hưởng của khớ hậu ụn đới, chỉ cú phần phớa Nam tiếp giỏp vịnh Mờ-Hi-Cụ cú khớ hậu cận nhiệt đới. Nước Mỹ giàu cú về tài nguyờn (đứng thứ hai thế giới về trữ lượng than đỏ, thuộc những nước hàng đầu thế giới về trữ lượng dầu mỏ và khớ tự nhiờn), mật độ dõn cư phõn bổ khụng đồng đều, tập trung chủ yếu tại cỏc trung tõm và cỏc thành phố lớn, và là một xó hội đa văn húa. Đõy là tiền đề
thuận lợi cho sự hỡnh thành và phỏt triển nền kinh tế cụng nghiệp vượt trội với qui mụ lớn của Hoa Kỳ sau này.
Sự khỏc biệt về địa lý, phõn bổ dõn cư, cộng với sự khỏc biệt về lịch sử, kinh tế và xó hội đó làm tăng sự khỏc biệt giữa hai nền văn húa, và tạo ra sự khỏc biệt về cỏc giỏ trị, niềm tin, cũng như hành vi ứng xử trong kinh doanh giữa người Mỹ và người Việt Nam.
Cỏc đặc tớnh của người Việt Nam trong kinh doanh hiện nay được xem là cú nguồn gốc từ văn húa lỳa nước, kinh tế lỳa nước (nụng nghiệp), cũng như ảnh hưởng sõu sắc của tư tưởng phong kiến, và quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.
Trong nền văn húa lỳa nước, cộng đồng làng xó được xem là đơn vị hạt nhõn của xó hội [51], và được tổ chức rất chặt chẽ với cỏc nguyờn tắc riờng của nú. Người Việt Nam cú cõu “Phộp vua thua lệ làng” là như vậy. Ngoài cộng đồng làng xó, khụng gian văn húa Việt Nam cũn cú một đơn vị cấu thành rất quan trọng đú là gia tộc (dũng họ). Gia tộc là một cộng đồng huyết thống gắn bú, và cú vai trũ hết sức quan trọng đối với người Việt Nam [44] . Cộng đồng làng xó và gia tộc giỳp cỏc cỏ nhõn đối phú với mụi trường thiờn nhiờn, kinh tế và xó hội bờn ngoài. Tuy nhiờn, cộng đồng làng xó riờng biệt lại chưa đủ khả năng giải quyết những việc lớn như chống lại thiờn tai và ngoại xõm, để bảo vệ cuộc sống, phỏt triển canh tỏc lỳa nước, phỏt triển nụng nghiệp cú qui mụ, nờn cỏc làng xó phải tập hợp nhau lại thành một nước, một quốc gia. Đấy là lý do tại sao, Việt Nam cú khỏi niệm làng nước để chỉ về quốc gia. Như vậy, khi núi về văn húa Việt Nam, cú thể hiểu rằng, chỳng ta đang núi về một nền văn húa, cú nguồn gốc từ văn húa lỳa nước, trong đú nột văn húa đặc trưng là tớnh cộng đồng làng xó và gia tộc. Trong nền văn húa này, cỏc cỏ nhõn cú nghĩa vụ và trỏch nhiệm với gia đỡnh, dũng tộc, và cộng đồng làng xó, cũng như phải tuõn theo tụn ti trật tự được đề ra trong gia tộc và làng xó.
Những nột văn húa đặc trưng được hỡnh thành từ văn húa truyền thống làng xó này vẫn tồn tại và ảnh hưởng sõu sắc tới tớnh cỏch, cũng như cỏch thức tổ chức cộng đồng của phần lớn giới doanh nhõn Việt Nam hiện nay, khi mà gần 73% dõn số Việt Nam vẫn sống ở nụng thụn [32] với nền sản xuất (nền kinh tế) nụng nghiệp của
mỡnh. Người Việt Nam trong kinh doanh ưa sự ổn định, trọng tĩnh, cú xu hướng nộ trỏnh những rủi ro, những điều khụng chắc chắn, coi trọng cỏc mối quen hệ quen biết. Đặc biệt do ảnh hưởng của tư duy kinh tế nụng nghiệp nhỏ lẽ, dẫn đến người Việt thường thiếu tư duy và tầm nhỡn chiến lược kinh doanh lớn.
Bờn cạnh những đặc tớnh văn húa nụng nghiệp lỳa nước truyền thống, người Việt Nam cũn cú những đặc tớnh hỡnh thành từ xó hội phong kiến kiểu chõu Á, và một số đặc tớnh khỏc trong quỏ trỡnh phỏt triển và hội nhập với kinh tế thế giới.
Xó hội phong kiến Việt Nam được hỡnh thành và phỏt triển theo mụ hỡnh nhà nước phong kiến của Trung Quốc. Đặc biệt tư tưởng nho giỏo đó cú ảnh hưởng sõu sắc tới văn húa Việt Nam, như phõn cấp giai tầng, tụn ti trật tự, trung thành với dũng tộc, gia đỡnh, đề cao chủ nghĩa cộng đồng, giỏ trị của giỏo dục, và hũa hợp xó hội.
Sự phõn thứ bậc mang tớnh "tụn ti trật tự", bắt nguồn từ Nho Giỏo kết hợp với nề nếp gia đỡnh, dũng tộc của văn húa lỳa nước, đó tạo nờn một xó hội giai tầng kiểu Việt Nam với tư tưởng đề cao tụn ti trật tự, trờn – dưới, trước – sau. Cho đến nay mặc dự đó cú nhiều thay đổi, nhưng tinh thần đú vẫn hiện hữu rất mạnh trong cỏc mối quan hệ xó hội và trong cỏc tổ chức kinh tế của Việt Nam, chẳng hạn như: mối quan hệ trung ương - địa phương, hội sở - chi nhỏnh; cấp trờn - cấp dưới; thế hệ trước - thế hệ sau; khỏch hàng - người bỏn hàng v.v..
Khụng giống như người Việt Nam, mong muốn một cuộc sống ổn định, của cộng đồng làng xó, một xó hội hũa hợp, tụn ti trật tự, người Mỹ khụng trải qua chế độ phong kiến, quớ tộc (kiểu Chõu Âu), khụng hỡnh thành tầng lớp đặc quyền đặc lợi, mọi người bỡnh đẳng trong việc di chuyển, cư trỳ, khai khẩn đất đai và phỏt triển kinh tế, tổ chức xó hội.
Những người chõu Âu định cư đầu tiờn tại Mỹ đó thấm nhuần tư tưởng tự do cỏ nhõn. Họ di cư đến Mỹ là để thoỏt khỏi cỏc thể chế phong kiến và quõn chủ đang thống trị xó hội Chõu Âu lỳc bấy giờ. Họ thường sống đơn lẻ, trong cỏc khu vực vắng người, hay trong cỏc thành phố đụng dõn cư với từng nhúm tỏch biệt. Cỏc cư dõn đầu tiờn này đó liờn tục “Tõy tiến” tỡm kiếm cơ hội sống và làm ăn mới (Trong
hơn một thế kỷ từ năm 1816, người Mỹ đó di chuyển ba ngàn dặm theo hướng Tõy từ bờ Đại Tõy Dương sang bờ Thỏi Bỡnh Dương). Sự thay đổi là một điều thường trực trong xó hội Mỹ, khi cỏc cỏ nhõn và cỏc tổ chức liờn tục tỡm kiếm những cơ hội làm ăn mới, những nguồn lợi nhuận mới, mọi người ganh đua sỏng tạo trong cỏc hoạt động kinh tế - xó hội.
Về mặt quản lý kinh tế - xó hội, trong khi nhà nước phong kiến Việt Nam kiểm soỏt và qui định mọi hoạt động của người dõn, chớnh phủ Mỹ lại tập trung vào chức năng hỗ trợ, nhằm giỳp người dõn tỡm kiếm cỏc cơ hội kinh tế và giỳp họ cú thể tớch lũy được nhiều tài sản hơn. Nhận thức về chức năng của chớnh phủ vẫn tiếp tục tồn tại trong xó hội Mỹ hiện nay.
Cỏc điều kiện về địa lý, dõn số học, kinh tế, xó hội và bối cảnh lịch sử, qua nhiều thế hệ đó ảnh hưởng tới trật tự xó hội đương đại của Việt Nam và Hoa Kỳ, cũng như đưa đến sự khỏc nhau về văn húa giữa hai nước, như sự khỏc biệt trong cỏc giỏ trị, niềm tin, và hành vi ứng xử. Xó hội Việt Nam đó thỳc đẩy mạnh mẽ hơn tư tưởng cộng đồng (mang tớnh làng xó, địa phương), hay định hướng nhúm, và một xó hội phõn cấp với tụn ti trật tự, trờn dưới, trước sau. Việc tổ chức dõn cư thành cỏc làng xó, với sự kiểm soỏt chặt chẽ từ chớnh quyền phong kiến, đó định hỡnh nờn tõm lý chấp nhận sự khỏc biệt về quyền lực, lõu dần dẫn đến một nhận thức mặc nhiờn về cỏc hành vi ứng xử trong xó hội, như kẻ dưới phải phục tựng người trờn, cấp dưới phải tuõn thủ cấp trờn, người ớt tuổi hơn phải nể trọng người lớn tuổi hơn.v.v. Tư tưởng tụn trọng “tụn ti trật tự” này, một mặt tạo ra sự ổn định trong xó hội, trong tổ chức kinh doanh, mặt khỏc cũng tạo ra sự lệ thuộc, trụng chờ vào sự chỉ đạo của cấp trờn, khụng phỏt huy được hết tớnh sỏng tạo và chủ động của cấp dưới, tạo ra khoảng cỏch quyền lực cao giữa cấp trờn và cấp dưới.
Việc nhấn mạnh tới sự hũa hợp xó hội của cộng đồng làng xó, sự ổn định về chớnh trị của xó hội phong kiến, đó cú ảnh hưởng lớn tới cỏch ứng xử trong xó hội Việt Nam sau này. Xó hội Việt Nam ngày nay vẫn tiếp tục coi trọng sự hũa hợp, bao gồm mong muốn duy trỡ sự ổn định xó hội – chớnh trị, tinh thần cộng đồng địa phương, hài hũa trong gia đỡnh, xó hội. Cốt lừi của tinh thần hũa hợp này là triết lý
đặt nhu cầu, lợi ớch cỏ nhõn bờn dưới nhu cầu và lợi ớch của nhúm (gia đỡnh, tổ chức, hay quốc gia).
Trong khi đú, sự khỏc biết về lịch sử, địa lý, và dõn cư, đó tạo nờn những giỏ trị Mỹ ngược hẳn với cỏc giỏ trị của Việt Nam. Tinh thần “Tõy tiến” tiếp tục ảnh hưởng tới cỏc chuẩn mực hành vi ứng xử của người Mỹ. Tư tưởng tất cả mọi người sinh ra đều được tự do, bỡnh đẳng, và được hưởng cỏc quyền cỏ nhõn đó khiến người Mỹ ớt coi trọng, hay thậm chớ ớt chấp nhận những qui định xó hội mang tớnh phõn cấp giai tầng từ trờn xuống dưới. Bỡnh đẳng và khỏi niệm “chơi sũng phẳng” ảnh hưởng mạnh mẽ tới hành vi ứng xử của người Mỹ và tạo nờn một xó hội khụng hỡnh thức tại Mỹ, tại đú mọi người tập trung vào việc đạt được mục tiờu hơn là quan tõm đến cỏc thủ tục mang tớnh nghi lễ, hỡnh thức.
Trong giai đoạn hỡnh thành nước Mỹ, quỏ trỡnh “Tõy tiến” liờn tục tới cỏc vựng đất mới đó tạo ra một định hướng suy nghĩ tớch cực về sự thay đổi, và ngày nay tại Mỹ, thay đổi thường gắn với tiến bộ, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh [120] . Khả năng đưa ra những ý tưởng mới và phương thức giải quyết cụng việc mới luụn là một thuộc tớnh mà người Mỹ xem trọng và mong đợi. Sự mong đợi thay đổi thường xuyờn và liờn tục đó gúp phần cải thiện cỏc điều kiện sống của con người, cũng như đổi mới sản phẩm tại Mỹ.
Ngoài quỏ trỡnh lịch sử hỡnh thành khỏc nhau, cỏc giỏ trị văn húa cũng gúp phần tạo ra nền tảng cấu trỳc xó hội khỏc biệt tại Mỹ và Việt Nam. Việt Nam thể hiện một định hướng nhúm, một hệ thống tụn ti trật tự được thừa nhận, và một thiờn hướng xó hội hũa hợp. Tư duy xem trọng tập thể mạnh đến nỗi mà từ “cỏ nhõn” trong cỏc tổ chức ở Việt Nam nhiều khi cũn được hiểu theo nghĩa tiờu cực. Cạnh tranh giữa cỏc nhúm với nhau là điều cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội, nhưng bờn trong mỗi nhúm thường nhấn mạnh sự nhất trớ, hũa đồng. Do vậy. mặt trỏi của thiờn hướng hũa hợp xó hội đó làm giảm tớnh cạnh tranh để đổi mới và phỏt triển trong hoạt động kinh doanh của Việt Nam.
Ngược lại, cỏc tổ chức xó hội Mỹ lại dựa trờn cỏ nhõn, nhấn mạnh tớnh cỏ nhõn và cạnh tranh. Tất cả cỏc khớa cạnh xó hội bao gồm cỏc hoạt động, thể chế,
luật lệ, cụng việc, địa vị .v.v. đều tập trung vào sự tham gia của cỏc cỏ nhõn và phần thưởng dành cho cỏc cỏ nhõn. Cạnh tranh và đối đầu được người Mỹ nhỡn nhận một cỏch tớch cực và xem như một động lực cần thiết cho sự phỏt triển và tiến bộ. Địa vị ở Mỹ thường căn cứ vào thành tớch cỏ nhõn, hơn là căn cứ vào mối gắn kết xó hội.
Sự khỏc biệt giữa người Mỹ và Việt Nam về tư tưởng cỏ nhõn và nhúm là kết quả của cả một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của hai nước. Hệ thống phong kiến hàng trăm năm tại Việt Nam đó khắc sõu tư tưởng gắn kết cộng đồng làng xó, phõn cấp tụn ti trật tự. Tiếp đến, cuộc giao lưu với chủ nghĩa cộng sản phương Tõy trong thế kỷ XX đó truyền bỏ Chủ nghĩa Mỏc – Lờ Nin và chủ nghĩa xó hội vào Việt Nam thụng qua lý luận và thực tế xõy dựng của Liờn Xụ, Đụng Âu, và Trung quốc, đó hỡnh thành nờn cơ chế kinh tế kế hoạch húa tập trung quan liờu, bao cấp thời kỳ này, tạo nờn tư duy nặng về hỡnh thức, chạy theo thành tớch, ỏp đặt từ trờn xuống [32] . Một cỏch biểu hiện ứng xử xó hội theo tụn ti trật tự nhưng với chiều hướng tiờu cực. Kể từ khi Việt Nam tiến hành cụng cuộc đổi mới đất nước (1986), đi theo kinh tế thị trường, hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, văn húa Việt Nam ngày càng được giao lưu mạnh hơn với văn húa thế giới, và đang dần hấp thụ một số đặc tớnh mới, cũng như nõng cấp những đặc tớnh đó hỡnh thành như ý thức về vai trũ cỏ nhõn ngày càng được coi trọng, bổ sung cho ý thức cộng đồng truyền thống [44].
Trong khi đú, ý thức cỏ nhõn mạnh mẽ trong xó hội Mỹ hỡnh thành ngay từ khi hỡnh thành lịch sử quốc gia này. Những người sỏng lập quốc gia này, trốn trỏnh sự ỏp bức hà khắc của cỏc chế độ Quõn chủ tại chõu Âu, đó thành lập một nhà nước dựa trờn tự do về chớnh trị, tự do cỏ nhõn, cai trị bằng luật phỏp, và xó hội năng động. Kết quả là chớnh phủ được thành lập để tạo điều kiện cho tự do về chớnh trị, tụn giỏo và kinh tế phỏt triển. Một nước Mỹ giàu cú về tài nguyờn đó khuyến khớch thực thị những ý tưởng này, và tự do cỏ nhõn tiếp tục là một nột đặc trưng của con người Mỹ hiện nay.
Về mặt xó hội, trong một xó hội tự do kiểu Mỹ với nhu cầu thỳc đẩy tự do kinh tế, thỳc đẩy kinh tế thị trường, thỡ đặc tớnh cạnh tranh là điều hiển nhiờn. Về mặt cỏ nhõn, người Mỹ luụn đối mặt với sự cạnh tranh ở trường học, nơi làm việc, thõm chớ
cả trong vui chơi giải trớ. Việc chấp nhận đối đầu cởi mở được minh họa khỏ rừ trong hệ thống tư phỏp của Mỹ, khi mà bị cỏo được quyền đối chất trực tiếp với người buộc tội họ. Tranh luận cởi mở được người Mỹ xem là một cụng cụ hữu ớch trong mụi trường giỏo dục, cũng như trong mụi trường kinh doanh.
Sự khỏc biệt về lịch sử và khuụn mẫu văn húa là những nhõn tố quyết định sự khỏc biệt của người Mỹ và người Việt Nam trong việc nhỡn nhận thể diện, và cỏc hành vi liờn quan đến vấn đề này.
Nền văn húa theo định hướng cỏ nhõn của Mỹ, thể diện chỉ liờn quan đến cỏ nhõn, tức là thể diện của một người thường khụng liờn quan đến người khỏc. Trong khi đú, trong khi văn húa theo định hướng tập thể, cộng đồng, dũng tộc như Việt Nam, thường tập trung vào duy trỡ và giữ thể diện cho nhau, bởi thể diện khụng chỉ liờn quan đến cỏ nhõn mà cũn cả một nhúm.
Do ở Mỹ, thể diện thường độc lập với nhúm nờn cỏc cỏ nhõn khụng quỏ nhậy cảm với việc họ cú thể làm ảnh hưởng đến thể diện của người khỏc như thế nào, hay ngược lại. Điều này đó tạo ra phong cỏch ứng xử thẳng thắn, trực tiếp của người Mỹ trong kinh doanh. Cỏc mối quan hệ thõn mật, tớch cực thường khụng quan trọng