nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam
Phần này sẽ xem xột thực tiễn kinh doanh của một số doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam, đặc biệt là liờn quan đến sự khỏc biệt về văn húa kinh doanh mà cỏc doanh nghiệp Mỹ phải đối mặt, dựa trờn phõn tớch điều tra của chỳng tụi, nhằm làm rừ hơn đặc tớnh VHKD Hoa Kỳ và một số khỏc biệt về VHKD Hoa Kỳ và Việt Nam.
3.3.1. Miờu tả nghiờn cứu điều tra
Cỏc bảng hỏi điều tra đó được chỳng tụi gửi tới 18 nhà quản lý của cỏc cụng ty và tổ chức Hoa Kỳ hoạt động tại Việt Nam, trong cỏc ngành khỏc nhau như húa chất, dược, dầu khớ, da giầy và may mặc, cụng nghiệp chế tạo, vận tải, xõy dựng, thương mại và dịch vụ, tư vấn luật, phỏt triển phần mềm, du lịch, ngõn hàng và giỏo
dục quốc tế (tham khảo thờm Phụ lục 3 về cỏc cõu hỏi điều tra). Mười nhà quản lý trong số 18 người là người Mỹ, trong khi những người khỏc là người Việt Nam làm cho cỏc cụng ty Mỹ hay cú hoạt động kinh doanh với đối tỏc Mỹ. Ngoài cỏc bảng hỏi, phỏng vấn sõu, trao đổi email và điện thoại cũng được thực hiện để làm rừ thờm thụng tin.
Mục tiờu của việc nghiờn cứu điều tra là:
Làm rừ thờm sự khỏc biệt giữa văn húa kinh doanh Mỹ và Việt Nam đó được xỏc định trong cỏc chiều nghiờn cứu so sỏnh văn húa kinh doanh quốc tế được nờu trong phần trước (cỏc chiều so sỏnh rỳt ra từ mụ hỡnh của Hall, Hofstede, Trompenaars và Lewis).
Học hỏi kinh nghiệm quớ bỏu của cỏc nhà quản lý, cỏc chuyờn gia về văn húa kinh doanh Hoa Kỳ và Việt Nam
3.3.2. Kết quả nghiờn cứu điều tra
Cỏc nhà quản lý và doanh nhõn Hoa Kỳ khi được hỏi về khỏc biệt VHKD Việt Nam và Hoa Kỳ, đỏnh giỏ về đối tỏc Việt Nam như sau: (Số người đồng ý/ tổng số người được hỏi)
(1)Xem trọng cỏc mối quan hệ cỏ nhõn hơn cỏc hợp đồng phỏp lý: 16/18 (2)Người Việt Nam thường liờn kết cụng việc với cuộc sống cỏ nhõn: 8/18 (3)Địa vị dựa trờn tuổi tỏc, bằng cấp, vị trớ hay cỏc tiờu chớ khỏc thay vỡ dựa
trờn năng lực và kết quả cụng việc đạt được: 15/18
(4)Định hướng dựa trờn con người, sự hũa hợp thay vỡ định hướng dựa trờn số liệu và dựa trờn kết quả: 14/18
(5)Người Việt Nam quan tõm nhiều đến cộng đồng và xó hội hơn bản thõn: 4/18
(6)Trỏnh đối đầu và tỡm kiếm sự hũa hợp thay vỡ đối đầu và cạnh tranh: 16/18 (7)Nhấn mạnh việc sử dụng giao tiếp phi ngụn ngữ thay vỡ giao tiếp trực tiếp
bằng lời: 14/18
Cỏc kết quả này cho thấy, 6/8 cỏc phỏt hiện rỳt ra từ nghiờn cứu của phần trước (tham khảo Bảng 3.2) cú thể ỏp dụng tại Việt Nam. Tuy nhiờn, hai phỏt hiện (2) Gắn cụng việc chung với cụng việc cỏ nhõn và (5) Quan tõm đến gia đỡnh, cộng đồng và xó hội hơn bản thõn (định hướng tập thể), cần phải nghiờn cứu thờm để kiểm tra độ chớnh xỏc, bởi một số lý do sau. Thứ nhất, phạm vi qui mụ điều tra cũn tương đối nhỏ. Do vậy, nếu khụng cú được cõu trả lời đồng nhất từ đa số người phỏng vấn và bằng chứng từ cỏc nguồn nghiờn cứu khỏc, khú cú thể kết luận được tớnh chớnh xỏc của cỏc kết quả nghiờn cứu. Thứ hai, hầu hết những nhà quản lý Việt Nam được phỏng vấn là những người trẻ (30 – 40 tuổi), những người được đào tạo và làm việc nhiều năm tại cỏc cụng ty nước ngoài, do vậy, họ đó cú cơ hội làm quen và học hỏi cỏc giỏ trị văn húa phương tõy. Kết quả, quan điểm của họ về cụng việc cũng bị cũng bị ảnh hưởng bởi cỏc giỏ trị phương Tõy. Họ trở nờn chuyờn nghiệp hơn trong cụng việc và do đú ớt gắn kết cụng việc với cuộc sống cỏ nhõn. Đõy cú thể là xu hướng của giới trẻ Việt Nam trong giai đoạn Việt Nam thực hiện cụng cuộc đổi mới đất nước và hội nhập với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiờn, liệu quan điểm về cụng việc của nhúm người trẻ tuổi này cú đại diện cho quan điểm của người Việt Nam vẫn cũn là một dấu hỏi.
Việc hầu hết cỏc nhà quản lý được phỏng vấn khụng nhất trớ rằng người Việt Nam quan tõm đến cộng đồng và xó hội hơn bản thõn (tức khụng nhất trớ rằng, người Việt Nam cú định hướng cộng đồng cao) cũn cú thể được hiểu rằng cú thể cú một sự nhỡn nhận khỏc nhau về vấn đề này hoặc là thực sự cú một sự thay đổi trong tư duy của người Việt Nam, đặc biệt là giới trẻ. Trong nghiờn cứu về chủ nghĩa cộng đồng ở Việt Nam [106], cỏc tỏc giả đó đưa ra một cỏch nhỡn khỏ thỳ vị về vấn đề này. Theo cỏc tỏc giả, khi đề cập đến “nhúm” (group) hay “chủ nghĩa tập thể” mọi người thường xem là “đội” (team), nhưng khụng phải như vậy. Người Mỹ và người Việt Nam núi về “đội” hay “làm việc đội” khỏc nhau. Người Mỹ hiểu “cỏc xó hội theo định hướng tập thể” cú nghĩa rằng “đội của họ làm việc vỡ một mục tiờu chung”. Trong khi đú, người Việt Nam lại xem “đội” là “nhúm”, tức là sống và làm việc cựng nhau nhưng khụng nhất thiết phải cú những mục tiờu chung. Khi cú một
mục tiờu, mọi người trong nhúm thường tập trung vào định hướng đó được cấp trờn đề ra thay vỡ hành động theo một “đội” như người phương Tõy. Người Việt Nam biết nhiều về việc làm thế nào là một phần của “nhúm”, những biết ớt về việc làm thế nào là một phần của “đội”. Theo cỏc tỏc giả, sự khỏc nhau này bắt nguồn từ xuất phỏt điểm tư duy khỏc nhau. Người Mỹ nghĩ họ là một cỏ nhõn trước, khụng phải là thành viờn của một nhúm nào. Người chõu Á ngược lại, họ nghĩ họ thuộc vào một nhúm nào đú trước (gia đỡnh hay cụng ty). Như vậy, việc xõy dựng một nhúm ở Mỹ cú nghĩa rằng đặt mọi người vào một nhúm mới với một mục tiờu chung. Trong khi đú, hỡnh thành một nhúm ở Việt Nam, cú nghĩa rằng mọi người ở cỏc nhúm khỏc nhau được đẩy vào một nhúm mới, với những con người mới và họ phải mất nhiều thời gian để biết về nhau trước khi cú thể làm một cụng việc chung. Kết quả là, cỏc nhúm Mỹ cú thể làm việc cựng nhau nhanh hơn, trong khi cỏc nhúm Việt Nam mất nhiều thời gian để đến với nhau và cựng làm cụng việc chung chậm hơn nhiều. Nghiờn cứu này cho thấy, khụng phải những người thuộc văn húa định hướng chủ nghĩa cộng đồng thỡ làm việc “nhúm” tốt hơn.
Nghiờn cứu về tõm lý học trong quản lý [43] cho thấy một số đặc tớnh của người Việt Nam đó thay đổi kể từ khi Việt Nam tiến hành cụng cuộc đổi mới kinh tế năm 1986. Việt Nam đó chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường. Trước khi đổi mới, người Việt Nam cú định hướng tập thể và xó hội, những sau khi đổi mới, họ quan tõm nhiều tới lợi ớch cỏ nhõn hơn là cỏc giỏ trị tập thể và xó hội. Theo nghiờn cứu của Triandis [124], định hướng cỏ nhõn và định hướng tập thể là hai mặt đối nhau, nhưng chỳng cú thể cựng tồn tại với cỏc mức độ khỏc nhau trong một nền văn húa. ễng so sỏnh chủ nghĩa tập thể như là tảng băng, cũn chủ nghĩa cỏ nhõn như nước. Khi điều kiện sống cũn nghốo, con người ta cần phải tập hợp lại với nhau để tồn tại, tương tự như cỏc phõn tử nước đúng thành băng. Trong trường hợp này, chủ nghĩa tập thể được nhấn mạnh. Nhưng khi điều kiện sống tốt lờn, nhu cầu độc lập tăng lờn, họ sẽ chia tỏch ra tương tự như nước và lỳc này chủ nghĩa cỏ nhõn được nhấn mạnh hơn. Như vậy, điều này cú thể hiểu được bởi khi điều kiện kinh tế và xó hội thay đổi, cỏc đặc tớnh của người Việt Nam cũng sẽ thay đổi phự hợp với
sự phỏt triển kinh tế xó hội, và do vậy, việc cỏc nhà quản lý nước ngoài cho rằng người Việt Nam cú xu hướng cỏ nhõn hơn cũng khụng cú gỡ quỏ ngạc nhiờn.