Văn húa kinh doanh Việt Nam – Hoa Kỳ: gúc nhỡn từ cỏc mụ hỡnh nghiờn

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 108)

nghiờn cứu so sỏnh thực tiễn VHKD quốc tế

Trong phần này, cỏc chiều so sỏnh văn húa kinh doanh trong mụ hỡnh của Hall, Hofstede, Trompenaars và Lewis, cỏc học giả hàng đầu thế giới về nghiờn cứu văn húa kinh doanh, được đỏnh giỏ, phõn tớch một cỏch hệ thống để xỏc định những khỏc biệt văn húa nổi bật trong kinh doanh giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Nghiờn cứu của cỏc học giả khỏc về thực tiễn kinh doanh của Việt Nam và Hoa Kỳ cũng được tham khảo để bổ xung và lý giải rừ ràng hơn cho cỏc khỏc biệt này.

Cỏc chiều so sỏnh trong cỏc mụ hỡnh nờu trờn cú những chiều trựng nhau, cú những chiều khỏc nhau, song cỏch tiếp cận là tương đồng, đều tập trung so sỏnh, phõn loại văn húa kinh doanh theo cỏch mà cỏc doanh nhõn, cỏc nhà quản lý nhỡn nhận về thời gian, về cụng việc, về cỏc mối quan hệ trong kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, sau khi nghiờn cứu hệ thống cỏc kết quả nghiờn cứu từ cỏc mụ hỡnh và thực tiễn VHKD Hoa Kỳ, luận ỏn đó rỳt ra được cỏc chiều quan trọng sau để so sỏnh, phõn tớch, đỏnh giỏ văn húa kinh doanh giữa Hoa Kỳ và Việt Nam:

(1) Nhỡn nhận vai trũ của luật phỏp (Luật phỏp vs Quan hệ), (2) Nhỡn nhận về địa vị và quyền lực (Bỡnh đẳng vs Cấp bậc), (3) Nhỡn nhận vai trũ cỏ nhõn (Cỏ nhõn vs Nhúm), (4) Nhỡn nhận về quan hệ cụng việc và cuộc sống riờng tư, (5) Nhỡn nhận về định hướng cụng việc (Kết quả vs Hũa hợp), (6) Nhỡn nhận về thời gian (Thời gian cố định vs Thời gian cao su), (7) Nhỡn nhận về phong cỏch giao tiếp (Trực tiếp vs Giỏn tiếp).

Bảng 3.1. Cỏc chiều so sỏnh đặc tớnh doanh nhõn Hoa Kỳ và Việt Nam

Nhỡn nhận vai trũ của luật phỏp

---

Luật phỏp Mối quan hệ

Nhỡn nhận về địa vị và quyền lực --- Bỡnh đẳng Cấp bậc Nhỡn nhận vai trũ cỏ nhõn --- Cỏ nhõn Nhúm

Nhỡn nhận về quan hệ cụng việc và cuộc sống riờng tƣ

---

Cụng việc chung Cụng việc cỏ nhõn

Nhỡn nhận về định hƣớng cụng việc

---

Kết quả cụng việc Hũa hợp

Nhỡn nhận về thời gian

---

Thời gian cố định Thời gian cao su

Nhỡn nhận về phong cỏch giao tiếp

---

(1) Nhỡn nhận vai trũ của luật phỏp (Luật phỏp vs Quan hệ)

Chiều so sỏnh này được đưa ra để đỏnh giỏ vai trũ của luật phỏp trong hoạt động kinh doanh. Cỏc nước phương tõy như Mỹ, Đức, và cỏc nước bắc Âu được xem là cỏc xó hội rất coi luật phỏp, xem luật phỏp cú thể ỏp dụng một cỏch phổ quỏt và phải tuõn thủ chỳng một cỏch nghiờm ngặt. Trong khi đú, cỏc nước phương đụng như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, cỏc nước Đụng Nam Á, trong đú cú Việt Nam, lại xem trọng cỏc mối quan hệ, do vậy, ý thức về luật phỏp tại cỏc quốc gia này được hiểu là linh hoạt và ỏp dụng tựy theo bối cảnh (chẳng hạn cú thể dễ dói cho cho bạn bố, hoặc người thõn) [79] [89] [113]

Tại cỏc nước phương tõy như Hoa Kỳ, hệ thống luật phỏp đó rất phỏt triển và được xem là chuẩn mực cho cỏc hoạt động kinh doanh. Cỏc doanh nhõn buộc phải tuõn thủ một cỏch chặt chẽ theo cỏc qui định của phỏp luật. Do vậy, trong kinh doanh, doanh nhõn tại cỏc quốc gia này tập trung nhiều vào luật lệ hơn là xõy dựng cỏc mối quan hệ. Cỏc bản hợp đồng được soạn thảo để qui định rừ ràng hoạt động kinh doanh của cỏc bờn, trỏch nhiệm giữa cỏc bờn, khuụn khổ thời gian thực hiện và kết quả cụng việc cụ thể cần phải đạt được. Một doanh nhõn đỏng tin cậy là người luụn tụn trọng cỏc hợp đồng đó ký kết. Chỉ cú một sự thật giữa cỏc chủ thể kinh doanh đú là điều đó được thống nhất trong hợp đồng. Đõy là điều mà cỏc doanh nhõn tại cỏc nước này mong đợi đối với cỏc hoạt động kinh doanh. Đối với họ, sự minh bạch trong kinh doanh là hết sức quan trọng .

Trong khi đú tại cỏc nước chõu Á, trong đú cú Việt Nam, hệ thống luật lệ chưa phỏt triển cao hay chưa được thực thi một cỏch chặt chẽ, một phần bởi đặc tớnh đề cao tầm quan trọng của cỏc mối quan hệ trong kinh doanh. Tại cỏc nước này, hoạt động kinh doanh khụng chỉ đơn thuần dựa trờn cỏc hợp đồng kinh doanh đó được ký kết, mà cũn dựa trờn cỏc mối quan hệ giữa cỏc doanh nhõn với nhau. Do vậy để đảm bảo cho sự thành cụng của cụng việc kinh doanh, việc giỏm sỏt cỏc điều khoản

của hợp đồng cần phải tiến hành song song với việc xõy dựng cỏc mối quan hệ với cỏc doanh nhõn cú uy tớn, cú ảnh hưởng trong ngành nghề kinh doanh.

Như vậy, nếu dựng chiều này để nhỡn nhận, và so sỏnh văn húa kinh doanh Việt Nam và Hoa Kỳ, chỳng ta cú thể thấy, giữa hai loại văn húa kinh doanh này cú nhiều điểm khỏc nhau và xung đột, nhưng cũng cú những điểm cú thể dung hũa, cú thể tạo điều kiện phỏt triển (ở mức độ nào đú) cho nhau. Vỡ thực chất cả hai loại hỡnh này đều hướng tới hiệu quả kinh doanh, lợi nhuận, đều hướng tới thu được lợi ớch cao nhất cho mỡnh.

(2) Nhỡn nhận về địa vị và quyền lực (Bỡnh đẳng vs Cấp bậc)

Đại lượng này thể hiện mức độ cỏc thành viờn chấp nhận địa vị và sự phõn chia quyền lực khụng bỡnh đẳng trong xó hội. Hay mức độ cấp dưới chấp nhận sự phõn chia quyền lực khụng bỡnh đẳng trong mối quan hệ với cấp trờn như thế nào. Cỏc xó hội khỏc nhau, mức độ bất bỡnh đẳng cũng khỏc nhau [79][82][89][112].

Trong cỏc xó hội cú cấp bậc, tụn ti trật tự như cỏc xó hội chõu Á, cơ cấu xó hội và tổ chức đều được phõn tầng theo những cỏch thức xỏc định rừ ràng, để mọi người trong tổ chức làm việc và tương tỏc với nhau. Tại cỏc xó hội này, địa vị cú được nhờ tuổi tỏc, giới tớnh, quan hệ xó hội, bằng cấp, hoặc từ dũng tộc. Những người cú địa vị quyền lực cao được đối xử theo nghi thức, với sự kớnh cẩn và tụn trọng của cấp dưới. Cỏc chức danh thường quan trọng, và người ta căn cứ vào đấy để thiết lập hệ thống cỏc cấp quản lý. Trong khi đú, ở cỏc xó hội ớt đề cao đến địa vị, cấp bậc mà quan tõm nhiều tới sự bỡnh đẳng như Hoa Kỳ, Canada, và cỏc nước phương Tõy khỏc, mọi người được đối xử với một mức độ kớnh trọng ngang nhau. Cỏc xó hội này đề cao sự thành đạt cỏ nhõn và nhỡn nhận địa vị dựa trờn khả năng hay năng lực của cỏ nhõn đú, tức là phải cú tài mới cú quyền lực.

Trong cỏc xó hội chõu Á truyền thống như Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam, địa vị của một người được xỏc định ngay từ khi sinh ra. Trong xó hội phong kiến, người Việt Nam thường cú cõu “con vua thỡ lại làm vua, con sói ở chựa lại quột lỏ đa”. Cõu ca dao này đó phản ỏnh suy nghĩ của người Việt xưa về địa vị và quyền lực trong suốt một thời gian dài. Trong khi đú, người Mỹ da trắng trung lưu cũng

được nhỡn nhận là cú cơ hội tốt hơn so với người trung bỡnh, nhưng họ khụng cú một địa vị được quy gỏn cụ thể nào trong xó hội. Địa vị họ cú được phụ thuộc vào khả năng và nỗ lực cỏ nhõn của chớnh họ [16][95]. Đối với người Mỹ, địa vị tuy khỏc nhau, nhưng cú thể thay đổi. Thực tế, hàng triệu người nhập cư vào Mỹ giành được những địa vị cao trong xó hội đó chứng minh cho điều này.

Xột về truyền thống, văn húa cỏc nước chõu Á, bao gồm Việt Nam, thường chấp nhận thực tế rằng mọi người khụng bỡnh đẳng, cú sự khỏc biệt về địa vị và quyền lực. Xó hội phõn chia thành cỏc giai tầng cao thấp khỏc nhau. Người lớn tuổi được đối xử khỏc với người cú tuổi ớt hơn, đàn ụng khỏc với đàn bà, và những người trong gia đỡnh hoàng tộc khỏc với người dõn thường. Trong khi đú, văn húa Mỹ nhấn mạnh tới sự bỡnh đẳng. Những người chõu Âu di cư đầu tiờn đến Mỹ, một miền đất mới để tỡm kiếm những cơ hội sinh sống và làm ăn mới, được xó hội đỏnh giỏ dựa trờn những thành cụng họ đạt được, chứ khụng phải dựa trờn việc họ được sinh ra từ đõu. Hầu hết mọi người Mỹ đều tin rằng, mọi người sinh ra đều bỡnh đẳng, khụng ai hơn ai. Nếu bạn đạt được một vị trớ cao hơn trong xó hội, đú là bởi vỡ bạn đó cố gắng và nỗ lực để thành cộng. Người Mỹ nhấn mạnh vào khỏi niệm “cơ hội bỡnh đẳng cho mọi người”. Bởi vậy ở Mỹ, phụ nữ, người thiểu số, và những người trẻ thường cú cơ hội bỡnh đẳng để đạt được địa vị họ mong muốn dựa trờn những thành tựu họ đạt được [95].

Cỏch suy nghĩ về cấp bậc hay bỡnh đẳng trong xó hội cũng được phản ỏnh rừ nột trong mụi trường kinh doanh. Cỏc cụng ty chõu Á luụn coi trọng cấp bậc, tụn ti trật tự. Trong cụng ty thường sử dụng rộng rói cỏc chức danh, đặc biệt khi cỏc chức danh này xỏc định địa vị của cỏc cỏ nhõn trong cụng ty. Tụn trọng cấp trờn được xem là một thước đo sự tận tõm của nhõn viờn với cụng ty. Cấp dưới cú xu hướng chấp nhận mối quan hệ quyền lực ỏp đặt tập trung từ trờn xuống, tức là thừa nhận sức mạnh của cấp trờn chỉ đơn giản bởi vị trớ họ đang nắm giữ trong cụng ty. Hầu hết cỏc giỏm đốc cấp cao là nam giới, trung niờn và được lựa chọn dựa trờn lý lịch của họ.

Trong khi đú, tại cỏc cụng ty của Mỹ, cấp bậc, tụn ti trật ớt được đề cao. Mối quan hệ giữa cấp trờn và cấp dưới thường mang tớnh dõn chủ và tham vấn nhiều hơn. Cỏc thành viờn trong cụng ty quan hệ với nhau bỡnh đẳng hơn, khụng kể đến chức vụ. Cấp dưới thoải mỏi hơn trong việc gúp ý và phờ bỡnh cỏc quyết định của cấp trờn. Cấp dưới tụn trọng cấp trờn dựa trờn hiệu quả cụng việc và kiến thức chứ khụng phải dựa trờn tuổi tỏc hay cương vị nắm giữ lõu năm trong cụng ty. Những người nắm giữ cỏc vị trớ cấp cao của cụng ty rất đa dang về tuổi tỏc, giới tớnh, và được lựa chọn lựa trờn năng lực trong cụng việc.

Đặc điểm trờn đõy cho thấy cú sự khỏc biệt lớn giữa hai hệ thống văn húa đề cao cấp bậc, tụn ti trật tự và hệ thống xem trọng sự bỡnh đẳng, từ đõy sẽ tạo nờn những khỏc biệt trong văn húa kinh doanh giữa hai hệ thống này. Văn húa kinh doanh Việt Nam, với đặc tớnh đề cao cấp bậc và tụn ti trật tự, cần tiếp thu một số nột ưu việt của định hướng tụn trọng bỡnh đẳng như đỏnh giỏ năng lực dựa trờn kết quả cụng việc, địa vị cú được là do thành quả cụng việc đạt được, cũng như khả năng trao quyền và thõn thiện giữa cấp trờn và cấp dưới, để động viờn được cao độ và hiệu quả những đúng gúp của từng cỏ nhõn cho sự phỏt triển chung một doanh nghiệp, một cộng đồng xó hội nhất định.

(3) Nhỡn nhận vai trũ cỏ nhõn (Cỏ nhõn vs Nhúm)

Cỏc xó hội đề cao vai trũ của cỏ nhõn như Hoa Kỳ, Thụy Sĩ, Đức cho rằng mỗi người phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn đối với hành động của mỡnh, và thường suy nghĩ theo quan điểm “cỏi tụi”, trong khi đú cỏc xó hội đề cao vai trũ của tập thể, như Trung Quốc, Việt Nam lại chia sẻ trỏch nhiệm với tập thể và suy nghĩa theo quan điểm “cỏi chỳng ta” [79][82].

Cỏc đặc tớnh điển hỡnh của cỏc xó hội đề cao vai trũ cỏ nhõn là cạnh tranh, tự lập, phỏt triển cỏ nhõn, ngược lại hợp tỏc, quan tõm đến nhúm là cỏc đặc tớnh của cỏc xó hội đề cao vai trũ của cộng đồng (của nhúm) . Theo nghiờn cứu của Hofstede và Trompenaars, cỏc nền văn húa chõu Á cú xu hướng mang tớnh cộng đồng, trong khi đú văn húa Mỹ mang tớnh cỏ nhõn cao.

Trong xó hội chõu Á, như Việt Nam, Trung Quốc, hay cỏc nước Đụng Nam Á, núi một cỏch tương đối, đều nhấn mạnh đến đặc tớnh nhúm và xem nhẹ tớnh cỏ nhõn hơn. Về mặt lịch sử, cỏc cỏ nhõn sống trong xó hội chõu Á, như Việt Nam, thường sinh ra và lớn lờn trong một gia đỡnh mở rộng (họ hàng, dũng tộc), hay làng xó. Mọi người làm việc cựng nhau, hợp tỏc với nhau, giỳp nhau làm ăn và sinh sống. Đặc tớnh này của nhiều xó hội chõu Á vẫn tồn tại đến ngày nay. Tại Việt Nam, gia đỡnh, chứ khụng phải cỏ nhõn là tế bào của xó hội, bởi vậy, sự hũa hợp trong cỏc mối quan hệ được xem trọng hơn sự thành đạt cỏ nhõn và cạnh tranh cỏ nhõn (những đặc tớnh được xem là ớch kỷ) [125]. Ngược lại, văn húa Mỹ cú nguồn gốc từ những người chõu Âu đến định cư tại Mỹ lại thấm nhuần tư tưởng tự do cỏ nhõn và tinh thần “tõy tiến”, liờn tục thay đổi tỡm kiếm những cơ hội sống và làm ăn mới. Họ thường sống đơn lẻ, tỏch biệt, xa gia đỡnh, họ hàng, bởi vậy, “họ chỉ cú bản thõn họ và gia đỡnh nhỏ của họ để nương tựa và tồn tại” [95]. Rừ ràng, những kinh nghiệm “tõy tiến” đó gúp phần hỡnh thành nờn tớnh cỏch của người Mỹ ngày nay như chủ nghĩa cỏ nhõn, tự do, bỡnh đẳng và hưởng cỏc quyền cỏ nhõn.

Trong hoạt động kinh doanh, việc nhỡn nhận hay đề cao vai trũ của cỏ nhõn, hay

Một phần của tài liệu Luận án: Văn hóa kinh doanh Hoa Kỳ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)