PHẦN II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ĐIỆN TỬ SAO MAI
Mai
2.3.2.1.Phân hệ kế toán Hàng tồn kho của phần mềm kế toán SAS 5.0
trọng, do đó, NVL là một yếu tố không thể thiếu đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh bình thường của Công ty. NVL của Công ty gồm hai phần chính: phần lớn là
Chứng từ gốc
(Biên bản giao nhận TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao…)
Sổ Nhật ký chung
Sổ Cái TK 211, 214
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính Báo cáo TSCĐ
Bảng tổng hợp TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ
NVL tồn tại từ trước và một bộ phận nhỏ NVL thường xuyên dao động như NVL cho sản xuất quạt, vôi… để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Hàng tồn kho được quản lý trong phân hệ kế toán hàng tồn kho của phần mềm kế toán SAS 5.0, chức năng chủ yếu của phân hệ là:
- Theo dõi tồn kho tức thời và tồn kho cuối kỳ; - Tính giá vật tư, hàng hoá tồn kho;
- Theo dõi danh điểm vật tư, hàng hoá theo cấu trúc hình cây; - Theo dõi nhập, xuất và điều chuyển kho;
- Theo dõi mức tồn kho tối thiểu và tối đa.
Để có thể quản lý tốt NVL lớn về số lượng, đa dạng về chủng loại, Công ty đã tự xây dựng một hệ thống danh điểm NVL rõ ràng, chính xác tương ứng với quy cách, chủng loại của NVL . Mã NVL được xây dựng theo phương pháp mã khối, tức là sự kết hợp giữa phương pháp gợi nhớ và phương pháp tuần tự, tạo ra một sự sắp xếp rất rõ ràng và khoa học. Dưới đây là một số danh điểm NVL của Công ty : Stt Mã
vật tư Tên vật tư ĐVT
TK vật tư TKGV TKDT 1 CVC001 Dây vàng 25mm Pháp m 1521 2 CVC002 Dây vàng 25mm Tiệp m 1521 3 CVC003 Dây vàng 30mm KF m 1521 4 CVC004 Lồng quạt bộ 1521 … … … … … 25 CVP001 Kem DASO hộp 1522 26 CVP002 Ô-xít nhôm P-Vn kg 1522 27 CVP003 Tụ đèn cao áp 220V-40mm cái 1522 … … … … … 55 CVT001 Dây Vonfram 171-1725 kg 1524 56 CVT002 Dây Vonfram phân lượng 368-375 kg 1524
… … … … …
Trên máy tính, quy trình hạch toán NVL được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4: Tổ chức phân hệ kế toán Hàng tồn kho
2.3.2.2.Vận dụng chế độ kế toán trên phần hành kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty Điện tử Sao Mai
Tại Công ty Điện tử Sao Mai,NVL được theo dõi chặt chẽ ở cả mức độ chi tiết và tổng hợp.
Hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu được hạch toán chi tiết theo phương pháp Thẻ song song. Dưới đây là sơ đồ thể hiện quy trình hạch toán theo phương pháp này
Chứng từ:
Nhập từ sản xuất, nhập khác. Xuất cho sản xuất, xuất điều
chuyển, xuất khác
Số liệu chuyển từ phân hệ khác:
Mua hàng; Bán hàng.
Phân hệ kế toán HTK
Số liệu chuyển sang các phân hệ khác: Kế toán chi phí, giá thành; Kế toán tổng hợp.
Báo cáo;
Báo cáo hàng nhập; Báo cáo hàng xuất;
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 2.5: Quy trình hạch toán kế toán Nguyên vật liệu theo phương phápThẻ song song
Theo đó, NVL được theo dõi ở cả kho và ở phòng kế toán. Thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất NVL để ghi thẻ kho; kế toán cũng dựa trên chứng từ nhập, xuất NVL để ghi số lượng và tính thành tiền NVL nhập, xuất sau đó lên Sổ chi tiết NVL. Cuối quý, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết NVL với Thẻ kho tương ứng do Thủ kho chuyển đến, đồng thời từ Sổ chi tiết NVL, kế toán lập bảng Nhập - Xuất - Tồn NVL theo từng danh điểm, từng loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổng hợp.
Hạch toán tổng hợp Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu tại Công ty Điện tử Sao Mai được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Cụ thể như sau:
* Chứng từ kế toán
Một số chứng từ kế toán chủ yếu sử dụng: - Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Hoá đơn mua hàng …
Phiếu nhập kho
Thẻ kho Sổ kế toán chi tiết NVL
Bảng tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn kho NVL Sổ tổng hợp NVL Phiếu xuất kho
* Tài khoản kế toán
Các tài khoản kế toán chủ yếu được sử dụng:
TK 152 – Nguyên vật liệu. Tài khoản được chi tiết như sau: TK 1521 – NVL chính TK 1522 – NVL phụ TK 1523 – Nhiên liệu TK 1524 - Phụ tùng thay thế TK 1525- Vật liệu xây dựng TK 1528 - Vật liệu khác * Sổ kế toán
Gồm một số sổ kế toán chủ yếu như: Sổ, thẻ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết Tài khoản 152…
Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Cái Tài khoản 152,.. Các bảng phân tích số dư tài khoản…
* Báo cáo chủ yếu được sử dụng
+ Báo cáo hàng nhập, gồm: Bảng kê phiếu nhập, Bảng kê phiếu nhập của một vật tư, Bảng kê phiếu nhập nhóm theo nhà cung cấp, Bảng kê phiếu nhập nhóm theo hợp đồng…
+ Báo cáo hàng xuất, gồm: Bảng kê phiếu xuất, Bảng kê phiếu xuất của một mặt hàng, vật tư, Bảng kê phiếu xuất nhóm theo mặt hàng, Tổng hợp hàng xuất kho,…
+ Báo cáo hàng tồn kho, gồm có: Thẻ kho/ Sổ chi tiết vật tư, Tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn, Báo cáo tồn theo kho, Báo cáo tồn kho theo phiếu nhập, Bảng giá trung bình tháng ...
Ngoài các báo cáo lập theo quy định ra, kế toán NVL còn sử dụng các báo cáo nội bộ khác phục vụ chủ yếu cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp, như: Báo cáo vật tư đang dùng (phần NVL ), Báo cáo vật tư chờ thanh lý ( phần NVL )…
Quy trình hạch toán kế toán NVL được thể hiện trên sơ đồ sau:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng
Ghi đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 2.6: Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp Thẻ song song 2.3.3.Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương