Đối với Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp khai khoáng tỉnh hà giang theo hướng phát triển kinh tế xanh (Trang 109)

4. Kết cấu của luận văn

4.5.3.Đối với Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

Sớm tham mƣu trình Chính phủ, Quốc Hội ban hành các cơ chế chính sách, các quy định, các chỉ tiêu, các tiêu chí trong phát triển xanh. Đồng thời tham mƣu với Chính phủ, Quốc Hội ban hành các chế tài xử lý đảm bảo đủ tính răn đe, hiện nay nhiều đơn vị vi phạm nhƣng chế tài xử lý quá nhẹ so với hành vi và hậu quả gây ra. Các chế tài phải đƣợc điều chỉnh linh hoạt theo thwoif gian và không gian, tăng cƣờng quyền lực của chính quyền địa phƣơng trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý.

Trên cơ sở các quy định của Quốc Hội (Luật), của Chính phủ (Nghị định) cần ban hành ngay các hƣớng dẫn (Thông tƣ) để các địa phƣơng thực hiện đồng bộ.

Sớm xây dựng chiến lƣợc tăng trƣởng xanh trong ngành trình Chính phủ phê duyệt và trở thành ngành quan rlys Nhà nƣớc đầu tàu về tăng trƣởng xanh.

102

KẾT LUẬN

Tình hình thế giới và trong nƣớc đang có nhiều biến động và dự kiến trong giai đoạn tới tiếp tục có những biến động, thay đổi mạnh mẽ đó vừa là cơ hội vừa là thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và tỉnh Hà Giang nói riêng. Quan hệ và hội nhập quốc tế của Việt nam ngày càng đƣợc mở rộng nhất là khi Việt Nam trở thành thành viên WTO càng khẳng định vai trò, vị trí của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế. Để thực sự bƣớc vào sân chơi lớn, chúng ta phải biết rõ đâu là thuận lợi, khó khăn thách thức phải đối mặt, nhƣ vậy mới khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm, mà trong đó đặc biệt là quan điểm, nhận thức, tƣ duy, trình độ quản lý theo cơ chế thị trƣờng còn nhiều hạn chế, hệ thống luật pháp thiếu đồng bộ ... đây chính là những vấn đề mà công tác quản lý Nhà nƣớc phải tìm ra hƣớng đi phù hợp cho nền kinh tế của đất nƣớc.

Hà Giang là một tỉnh miền núi, xa các trung tâm lớn của cả nƣớc; xuất phát điểm thấp, kinh tế chủ yếu dựa vào nông, lâm nghiệp; đƣờng bộ là hệ thống vận tải duy nhất. Do vậy, để kinh tế phát triển trƣớc hết phải chọn hƣớng đi đúng, có những giải pháp hữu hiệu và các cấp, các ngành phải quyết liệt tổ chức thực hiện theo hƣớng đã chọn. Để ngành công nghiệp khai khoáng của tỉnh Hà Giang thực sự là ngành kinh tế trụ cột thì còn nhiều vấn đề mà công tác quản lý Nhà nƣớc cần phải thực hiện. Nhiệm vụ của tác giả luận văn là nghiên cứu, tìm ra những giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh. Luận văn đã nghiên cứu, thực hiện những nội dung sau:

Một là: Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về công tác quản lý Nhà nƣớc đối với khai thác khoáng sản của chính quyền cấp tỉnh hiện nay, nhƣ: Khái niệm, đặc điểm của ngành khai khoáng, các yếu tố tác động của khai

103

khoáng; đặc điểm, vai trò, yêu cầu và các nội dung quản lý Nhà nƣớc về khai khoáng của chính quyền cấp tỉnh.

Hai là: Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động khai khoáng và Quản lý Nhà Nƣớc về khai khoáng ở tỉnh Hà Giang giai đoạn 2010 đến nay, đánh giá về tiềm năng, thế mạnh, những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân.

Ba là: Đề xuất đƣợc một số giải pháp có tính tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Nhà Nƣớc về khai khoáng ở tỉnh Hà Giang hiện nay theo hƣớng phát triển kinh tế xanh, đặc biệt là: i) Tăng cƣờng nhận thức về tầm quan trọng của kinh tế xanh thông qua việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền về chủ trƣơng, định hƣớng phát triển ngành công nghiệp khai khoáng của Nhà nƣớc theo hƣớng phát triển kinh tế xanh để nhận biết rõ về lợi ích lâu dài của việc áp dụng các biện pháp phát triển kinh tế xanh; ii) Tăng cƣờng các biện pháp quản lý bằng việc đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành, định hƣớng của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Rà soát, điều chỉnh, bổ sung các quy định, các chính sách cho phù hợp với tình hình hiện nay. Trong đó cần chú trọng đến việc định hƣớng ngành công nghiệp khai khoáng theo hƣớng hực hiện phát triển kinh tế xanh. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan có liên quan đến công tác quán lý Nhà Nƣớc về khai thác khoáng sản. Tăng cƣờng trách nhiệm của các cấp ủy, chính quyền, ngƣời dân trong việc kiểm tra, giám sát các hoạt động khai thác khoáng sản.

104

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Trung tâm đào tạo và truyền thông môi trƣờng - Tổng cục môi trƣờng - Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. Sổ tay Hành trang Kinh tế xanh. Hà Nội - 2012. 2.Đặng Trung Thuận (2012). Khai thác, chế biến quặng titan ở các tỉnh ven biển miền Trung và vấn đề môi trƣờng có liên quan, Báo cáo tham luận tại Tọa đàm "Thực thi chính sách, pháp luật về quản lí, khai thác titan và một số khoáng sản khác vùng duyên hải miền Trung gắn với bảo vệ môi trƣờng" (phục vụ Đoàn giám sát của ủy ban thƣờng vụ Quốc hội), tại tỉnh Bình Đình, ngày 10-3-2012.

3.Nguyễn Thành Sơn (2012). Một số ý kiến về thực trạng chính sách và đề xuất định hƣớng quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên khoáng sản Việt Nam; Bảo cáo tham luận tại Hội thảo Báo cáo tham luận tại Hội thảo "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, khai thác khoáng sản gắn với bảo vệ môi trƣờng" (Phục vụ Đoàn giám sát của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội), tại Hà Nội ngày 2-3-2012.

4.Trung tâm tƣ vấn môi trƣờng (VUSTA) (2003). Đánh giá hiện trạng khai

thác tài nguyên khoáng sản và tác động đến môi trƣờng, xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp quản lý BVMT nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai.

5.Viện Tƣ vấn phát triển - CODE (2012). Thực trạng quản lý khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản trong bối cảnh phát triển bền vững ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6.UNEP - Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Ngày môi trƣờng thế giới - Kinh tế xanh: Có vai trò của bạn

105

7.Kinh tế xanh - lời giải cho bài toán môi trƣờng http://vnexpress.net/tin- tuc/khoa-hoc/moi-truong/kinh-te-xanh-loi-giai-cho-bai-toan-moi-truong- 2394656.html.

8. Báo cáo quốc gia tại Hội nghị cấp cao của Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững (RIO+20) (2012) Thực hiện phát triển bền vững ở Việt Nam.

9.PGS.TS Vũ Thị Vinh - Tổng Thƣ ký Hiệp hội Các đô thị Việt Nam (2013)

"Tăng trƣởng xanh" là con đƣờng ngắn nhất để phát triển bền vững. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-thoai/657298/tang-truong-xanh-la- con-duong-ngan-nhat-de-phat-trien-ben-vung

10. Thông điệp của Việt Nam: Bền vững và sáng tạo.

http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&CategoryID=42&News=31 92

11. Lê Thành Văn - Nguyễn Đình Hòa - Viện Tƣ vấn phát triển (2013) Định hƣớng phát triển kinh tế xanh trong ngành khai khoáng http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nctd42009/Pages/%C4%90%E1 %BB%8Bnh-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-ph%C3%A1t-

tri%E1%BB%83n-kinh-t%E1%BA%BF-xanh-trong-ng%C3%A0nh-khai- kho%C3%A1ng.aspx

12. Trung tâm con ngƣời và thiên nhiên,2015. Thực trạng và cơ hội nâng

cao hiệu quả quản lý nguồn thu từ khai thác khoáng sản tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13. Thủ tƣớng Chính phủ, 2008. Quyết định số 159/2008/QĐ-TTg ngày 04/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Đề án ''Đổi mới và hiện đại hoá công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025''. Hà Nội.

106

14. Bộ Chính trị, 2011. Nghị Quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ

Chính trị về định hƣớng chiến lƣợc khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.

15. Chính phủ, 2011. Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 22/12/2011 của Chính phủ ban hành chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị Quyết số 02-NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hƣớng chiến lƣợc khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.

16. Thủ tƣớng Chính phủ, 2011. Quyết định 2427/QĐ-TTg ngày

22/12/2011 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc phát triển Khoáng sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030. Hà Nội.

17. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày

25/9/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc Quốc gia về tăng trƣởng xanh. Hà Nội.

18. Tỉnh ủy Hà Giang, 2010. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV

nhiệm kỳ (2010 -2015). Hà Giang.

19. Tỉnh ủy Hà Giang, 2010. Báo cáo Chính trị của ban chấp hành đảng bộ

tỉnh khóa XV trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhiệm kỳ (2010 -2015). Hà Giang.

20. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang, 2012. Quyết định số 1402/QĐ-UBND

ngày 17/7/2012 của UBND tỉnh Hà Giang về việc phê duyệt Đề án phát triển sản xuất công nghiệp có thế mạnh và hiệu quả của tỉnh Hà Giang đến năm 2015. Hà Giang.

21. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Giang, 2012. Quyết định số 1887/QĐ-UBND

107

hiện đại hóa công nghệ trong ngành công nghiệp khai khoáng trên địa bàn tỉnh Hà Giang đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025

22. Cục Thống kê Hà Giang, 2009. Niên giám Thống kê 2009. Hà Giang.

23. Cục Thống kê Hà Giang, 2010. Niên giám Thống kê 2010. Hà Giang.

24. Cục Thống kê Hà Giang, 2011. Niên giám Thống kê 2011. Hà Giang.

25. Cục Thống kê Hà Giang, 2012. Niên giám Thống kê 2012. Hà Giang.

26. Cục Thống kê Hà Giang, 2013. Niên giám Thống kê 2013. Hà Giang.

27. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Giang, 2009. Báo cáo tổng kết công

tác năm 2009. Hà Giang.

28. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Giang, 2010. Báo cáo tổng kết công

tác năm 2010. Hà Giang.

29. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Giang, 2011. Báo cáo tổng kết công

tác năm 2011. Hà Giang.

30. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Giang, 2012. Báo cáo tổng kết công (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tác năm 2012. Hà Giang.

31. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Giang, 2013. Báo cáo tổng kết công

tác năm 2013. Hà Giang.

32. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Giang, 2014. Báo cáo tổng kết công

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với ngành công nghiệp khai khoáng tỉnh hà giang theo hướng phát triển kinh tế xanh (Trang 109)