Đánh giá và rút kinh nghiệm M&A

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoạt động mua lại và sáp nhập tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 77)

Sau giao dịch, dù ngân hàng mục tiêu sẽ được hợp nhất hay tiếp tục hoạt động độc lập thì việc chuyển giao sở hữu/đầu tư cần được lên kế hoạch từ trước và thực hiện nhanh chóng để tránh sự gián đoạn, duy trì giá trị công ty và hiện thực hóa các cơ hội của sự cộng hưởng. Thách thức lớn nhất gặp phải sau giao dịch M&A là các vấn đề liên quan đến việc tuân thủ, quản trị và kiểm soát. Điều này phản ánh các khiếm khuyết trong lĩnh vực này của nhiều ngân hàng Việt Nam so với các nước phát triển hơn.

Nhà đầu tư cần lưu ý đến các vấn đề phổ biến khác như sự khác biệt về

văn hóa và quản trị hay các thay đổi về quy trình hoạt động. Đây không chỉ là các nguyên nhân dẫn đến việc hợp nhất / chuyển giao kém mà còn là nguyên nhân của việc đầu tư kém hiệu quả và thậm chí là thất bại.

Nhà đầu tư nên thận trọng khi định giá các giá trị cộng hưởng có thể

thu được sau giao dịch M&A. Việc hiện thực hóa các chiến lược, kế hoạch kinh doanh tiếp tục là một thách thức lớn cần giải quyết trong quá trình hợp nhất / chuyển giao. Việc hiện thực hóa các giá trị cộng hưởng tuy không được xem là thách thức lớn sau giao dịch M&A nhưng kỳ vọng của nhà đầu tư về

hiệu quả của các giá trị cộng hưởng sau giao dịch M&A trong kế hoạch đầu tư ngắn hạn là tương đối thấp.

Cần đánh giá kết quả quá trình sáp nhập, hợp nhất và thoái vốn tại các NHTM cổ phần. Trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác chỉ đạo tiếp tục đẩy nhanh và hiệu quả việc thực hiện đề án cơ cấu lại được Thủ

tướng Chính phủ phê duyệt. Hoạt động mua bán, sáp nhập và thoái vốn là giải pháp quan trọng trong quá trình cơ cấu lại NHTM cổ phần, động chạm đến lợi ích của các cổ đông lớn, đến nhóm cổđông có quyền lực, cần được thực hiện thận trọng, cần tiếp tục đúc kết kinh nghiệm, và có những biện pháp phù hợp

đểđẩy nhanh tiến trình và đạt hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới. **********************************

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Hot động M&A ngân hàng là mt trong nhng bin pháp quan trng

để tái cu trúc và góp phn nâng cao năng lc cnh tranh ca các ngân hàng thương mi ti Vit Nam trong thi k hi nhp.

M&A ngân hàng ti Vit Nam đã và đang đem li nhng kết qu kh

quan ban đầu, đồng thi cũng xut hin nhng thương v mang tính bè phái, thôn tính đối th, trc li cá nhân. Từ đó, M&A ngân hàng đòi hi nhng chiến lược phát trin dài hn, kết hp vi nhng gii pháp thích hp và kp thi, phù hp vi điu kin và hoàn cnh c th, nhm lành mnh hóa hot

động M&A ngân hàng và đem li hiu qu cao.

KT LUN

Lun văn đã phác ha rõ nét thc trng hot động mua li và sáp nhp ngân hàng thương mi ti Vit Nam trong giai đon 2011-2012. Các ngân hàng ti Vit Nam đã có nhng bước chuyn mình tích cc trong vic mua li và sáp nhp, đối đầu vi nhng khó khăn và thách thc khc lit, nhm khng định s la chn để tn ti và phát trin theo xu thế hi nhp.

Để nâng cao năng lc cnh tranh thì tt yếu các ngân hàng phi t

tìm kiếm và sáp nhp vi nhau hoc vi các định chế tài chính ln nhm tích t tư bn. Nhưng va qua, hot động M&A ti Vit Nam ch dng li hình thc các ngân hàng hot động lành mnh sáp nhp, mua li nhng ngân hàng có nguy cơ phá sn nhm tránh sự đổ v h thng nên vn chưa tn dng được hết nhng li ích t hot động M&A.

M&A có hn chế đặc bit là hu M&A mà c ngân hàng được sáp nhp và ngân hàng sáp nhp cn phi chun b trước để giúp cho thương v

thành công. Hn chế ln nht thường xy ra là gii quyết quyn li ca các nhóm cổ đông. Các cổ đông ln có th gim quyn kim soát nên to ra mâu thun, còn ý kiến ca cổ đông nhỏ đôi khi b b qua nên có th dn đến vic bán c phiếu và có nhng thương v M&A xut phát t li ích ca Hi đồng qun tr hay ca các t chc trung gian như công ty tư vn, công ty lut, ... Vic dung hòa cách qun lý, hòa nhp các hot động kinh doanh, các b

phn chc năng cũng phi được Ban lãnh đạo ngân hàng tính đến, nếu không s dn đến s ra đi ca nhân s nht là các lãnh đạo cp cao ca ngân hàng

được sáp nhp.

Do đó, vi thc tế hin nay ca các NHTM và hot động M&A ti Vit Nam trong thi gian qua thì vic định hướng ca nhà nước cho hot

động M&A là vn đề quan trng. Trong giai đon trước mt thì để tránh s

nhau, có th thc hin bng hình thc các ngân hàng ln mua li các ngân hàng nhỏ để nâng cao th phn và tn dng mng lưới; hoc hình thc các ngân hàng nh s sáp nhp vi nhau nhm đáp ng yêu cu v vn điu l, tăng qui mô và tiết kim chi phí. V lâu dài, khi các NHTM đã ln mnh thì s

thc hin M&A để thành lp tp đoàn tài chính ngân hàng nhm đa dng hoá sn phm và khai thác trit để li ích ca tt c ngân hàng.

Để hot động M&A thc hin thành công và mang li li ích cho các NHTM thì đòi hi phi có s h tr rt ln t Nhà nước mà quan trng nht là khung pháp lý và bn thân ca các NHTM vi nhiu vn đề khác nhau, t

vic la chn ngân hàng được sáp nhp đến vic định giá và s dng phương thc thanh toán, bên cnh đó cn quan tâm dến nhng vn đề hu M&A như

thương hiu, văn hoá doanh nghip, chính sách nhân s, …

Lun văn đã c gng đưa ra đưa ra nhng đề xut cp thiết nhm nâng cao hiu qu ca hot động M&A ngân hàng ti Vit Nam, trong đó nêu bt vai trò cn thiết ca công tác qun lý vĩ mô như : đồng nht hành lang pháp lý qun lý hot động M&A ngân hàng, xác định vai trò và nghĩa v ca các bên tham gia, nht là các nhân t nước ngoài nhm đảm bo tính minh bch và hiu qu hot động M&A ngân hàng. Bên cnh đó, lun văn cũng đề

xut c th, chi tiết các bước nâng cao hiu quảđịnh giá và quy trình mua li và sáp nhp ngân hàng.

Xu hướng M&A ngân hàng được đánh giá là mt trong by s kin ni bt ca ngành ngân hàng năm 2013, và chc chn giao dch M&A ngân hàng s sôi ni hơn na trong thi gian ti vi nhng din biến hết sc nhy cm và phc tp. Từđó đặt ra yêu cu cn có nhng nghiên cu chuyên sâu hơn na v hot động M&A ngân hàng ti Vit Nam và trên thế gii nhm cp nht thông tin, làm rõ nhng động cơ, phương thc mi, qua đó đánh giá và rút kinh nghim thc tin nhm đưa ra nhng gii pháp thích hp nhm nâng cao hiu qu hot động M&A ngân hàng ti Vit Nam.

Trong quá trình thc hin lun văn, tác giảđã c gng hoàn thin đề

tài qua nghiên cu nhiu tài liu, sách báo, phương tin thông tin. Tuy nhiên, do tác gi gp hn chế v thi gian cũng như kh năng nghiên cu nên lun văn chc chn không tránh khi nhng thiếu sót, rt mong nhn được s góp ý quý báu ca Quý thy cô, bn bè.

TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Việt

1/ Chính phủ (2012), Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai

đoạn 2011 – 2015”.

2/ Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 : Phê duyệt

Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”. 3/ Công ty TNHH KPMG (2013), “Mua lại và sáp nhập (M&A) tại Việt Nam - Từ góc nhìn của bên thực hiện giao dịch”.

4/ Đào Duy Tiên (2013), “HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG nhìn từ kinh nghiệm thực tiễn trên thế giới”, Thị trường Tài Chính Tiền Tệ Số 6(375) – Tháng 3/2013.

5/ Đào Minh Tú (2011), “Sáp nhập hợp nhất ngân hàng - Quan điểm và cách thức tiến hành”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân Hàng (Năm 2011, Quý IV, Số 114).

6/ Đỗ Thiên Anh Tuấn (2012), “Những vấn đề từđề án tái cấu trúc”, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 15/4/2012.

7/ Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Hoạt động M&A trong quá trình tái cơ cấu ngân hàng tại Việt Nam”, Tạp chí Tài chính (23/09/2013). 8/ Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2012), “TÁI CẤU TRÚC HỆ

THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM: NHỮNG ẨN SỐ NHÌN TỪ THÔNG LỆ QUỐC TẾ”.

9/ Phạm Minh Sơn (2013), “Khung pháp lý về mua lại và sáp nhập Ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ & Pháp Luật – Pháp luật kinh tế. 10/ Thân Thị Thu Thủy (2010), “SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – Sự lựa chọn để tồn tại và phát triển theo xu thế hội nhập”, PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP Số 8-Tháng 12/2010.

11/ Trương Quang Thông, “Sáp nhập ngân hàng: Những vấn đề cần bàn thêm”, Doanh nhân SAIGON Online (Thứ Tư, 12/09/2012).

Các website http://inteves.com http://vietstock.vn http://www.manetwork.vn http://www.muabansapnhap.com http://www.vnecon.com http://www.bloomberg.com www.ma-vietnam.vn www.saga.vn www.sanmuabandoanhnghiep.com www.sbv.gov.vn www.thesaigontimes.vn www.tuanvietnam.net www.vietnamnet.vn www.vntrades.com www.wikipedia.com

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Hoạt động mua lại và sáp nhập tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 77)