Cơ cấu nhóm thuốc A theo nguồn gốc đƣợc thể hiê ̣n rõ ở bảng sau:
Bảng 3.16: Cơ cấu tiêu thu ̣ nhóm A theo nguồn gốc
Năm Nhóm thuốc
SLDM GTTT
S
L Tỷ lệ (%) Thành tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ (%)
2008
Thuốc sản xuất trong
nƣớc 21 38,89 3.839.397 38,15
Thuốc nhâ ̣p khẩu 33 61,11 6.224.553 61,85
Tổng 54 10.063.951
2009
Thuốc sản xuất trong
nƣớc 19 43,18 3.973.710 37,43
Thuốc nhâ ̣p khẩu 25 56,82 6.642.668 62,57
Tổng 44 10.616.378
2010
Thuốc sản xuất trong
nƣớc 26 42,62 3.663.646 40,25
Thuốc nhâ ̣p khẩu 35 57,38 5.438.579 59,75
Tổng 61 9.102.225
2011
Thuốc sản xuất trong
nƣớc 24 46,15 4.385.748 42,32
Thuốc nhâ ̣p khẩu 28 53,85 5.117.497 57,68
Tổng 52 9.503.245
2012
Thuốc sản xuất trong
nƣớc 21 43,75 4.262.665 39,39
Thuốc nhâ ̣p khẩu 27 56,25 6.559.558 60,61
52
Qua năm năm thì giá tri ̣ tiêu thu ̣ thuốc nô ̣i trong nhóm A có xu hƣớng tăng nhe ̣ , tỷ lệ tiền thuốc sản xuất trong nƣớc thay đổi không nhiều trong khoảng 37,43% đến 42,32%. Cũng tƣơng tự nhƣ vậy , tỷ lệ số thuốc sản xuất trong nƣớc đƣợc sử dụng tại bê ̣nh viê ̣n cũ ng tƣơng đối ổn đi ̣nh tƣ̀ 42,62% đến 46,15% ( trƣ̀ năm 2008 có tỷ lệ số thuốc sản xuất trong nƣớc đƣợc sƣ̉ du ̣ng ít nhất chiếm 39,89%). GTTT của thuốc nhâ ̣p khẩu chiếm tƣ̀ 57,68 - 62,37% trong giai đoa ̣n 2008-2012.
3.2.7.3 Thuốc mang tên gốc và mang tên thương mạitrong nhóm A
Tỷ lệ thuốc trong nhóm A mang tên gốc và mang tên thƣơng ma ̣i tại BVĐK Đông Anh giai đoa ̣n 2008-2012 đƣơ ̣c thể hiê ̣n ở bảng sau:
Bảng 3.17: Tỷ lệ thuốc mang tên gốc và mang tên thƣơng ma ̣i trong nhóm A
Năm Nhóm thuốc
SLDM GTTT SL Tỷ lệ (%) Thành tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ (%) 2008
Thuốc mang tên TM 41 75,93 7.535.747 74,88
Thuốc mang tên gốc 13 24,07 2.528.204 25,12
Tổng 54 100 10.063.951 100
2009
Thuốc mang tên TM 35 79,55 8.206.005 77,30
Thuốc mang tên gốc 9 20,45 2.410.373 22,70
Tổng 44 100 10.616.378 100,00
2010
Thuốc mang tên TM 46 75,41 7.636.002 83,89
Thuốc mang tên gốc 15 24,59 1.466.223 16,11
Tổng 61 100 9.102.225 100,00
2011
Thuốc mang tên TM 40 76,92 7.920.445 83,34
Thuốc mang tên gốc 12 23,08 1.582.790 16,66
Tổng 52 100 9.503.235 100,00
2012
Thuốc mang tên TM 37 77,08 8.510.773 78,64
Thuốc mang tên gốc 11 22,92 2.311.450 21,36
Tổng 48 100 10.822.223 100
Số lƣợng thuốc mang tên thƣơng ma ̣i tại BVĐK Đông Anh cao gấp 3-4 lần so với số thuốc mang tên gốc trong giai đoa ̣n 2008-2012. Và tỷ lệ số thuốc mang tên biệt
53
dƣơ ̣c đƣơ ̣c giƣ̃ ổn đi ̣nh và không có biến đô ̣ng trong năm năm trong khoảng 75,41% - 79,55%. Cũng tƣơng ứng nhƣ vậy , giá trị tiêu thụ của thuốc mang tên thƣơng ma ̣i chiếm tỷ lê ̣ chủ yếu tƣ̀ 74,88% - 83,89% cao gấp khoảng 3-5 lần so với giá tri ̣ tiền thuốc mang tên gốc.
3.2.7.4 Cơ cấu thuốc mang tên gốc và mang tên thương mại trong nhóm A theo
nguồn gốc
Bảng 3.18: Cơ cấu thuốc mang tên gốc và mang tên thƣơng ma ̣i trong nhóm A theo nguồn gốc
Đơn vi ̣ : 1000 VNĐ
Năm Chủng loại Thuốc SX trong
nƣớc Thuốc nhâ ̣p khẩu Tổng
2008
Thuốc mang tên TM 1.842.472 5.693.275 7.535.747
Thuốc mang tên gốc 1.996.925 531.279 2.528.204
Tổng 3.839.397 6.224.554 10.063.951
2009
Thuốc mang tên TM 1.989.885 6.216.120 8.206.005
Thuốc mang tên gốc 1.983.825 426.548 2.410.373
Tổng 3.973.710 6.642.668 10.616.378
2010
Thuốc mang tên TM 2.885.180 4.750.821 7.636.002
Thuốc mang tên gốc 778.466 687.758 1.466.223
Tổng 3.663.646 5.438.579 9.102.225
2011
Thuốc mang tên TM 2.766.134 5.154.311 7.920.446
Thuốc mang tên gốc 1.255.180 327.610 1.582.789
Tổng 4.021.314 5.481.921 9.503.235
2012
Thuốc mang tên TM 2.292.575 6.218.198 8.510.773
Thuốc mang tên gốc 1.970.090 341.360 2.311.450
Tổng 4.262.665 6.559.558 10.822.223
Qua bảng trên ta nhâ ̣n thấy, trong nhóm A , thuốc mang tên thƣơng ma ̣i nhâ ̣p khẩu là nhƣ̃ng thuốc chiếm giá tri ̣ tiền thuốc nhiều nhất với tỷ lê ̣ khoảng 55% (chiếm 54,19% -
54
58,55%). Trái lại những thuốc mang tên gốc nhập khẩu lại chiếm tỷ lệ tiền thuốc thấp nhất, không đáng kể tƣ̀ 3,15% - 7,54%. Trong khi đó, đối với thuốc sản xuất trong nƣớc thì các thuốc mang tên thƣơng ma ̣i cũng chiếm tỷ lệ tiền thuốc cao hơn so với thuốc mang tên gốc sản xuất trong nƣớc gấp 0,9 đến 2,2 lần ( trƣ̀ năm 2010, thuốc mang tên thƣơng ma ̣i sản xuất trong nƣớc cao hơn hẳn tiền thuốc mang tên gốc sản xuất trong nƣớc cao gấp 3,7 lần).
3.2.7.5 Cơ cấu tiêu thụ thuốc trong nhóm A theo phân tích VEN
a. Cơ cấu tiêu thu ̣ nhóm A theo phân tích VEN giai đoa ̣n 2010-2012 Bảng 3.19: Cơ cấu tiêu thu ̣ nhóm A theo phân tích VEN
Năm Nhóm thuốc Số thuốc trong DM nhóm A Tỷ lệ %
2010 V 6 9,84 E 50 81,97 N 5 8,20 Tổng 61 100 2011 V 5 9,61 E 42 80,78 N 5 9,61 Tổng 52 100 2012 V 5 10,42 E 37 77,08 N 6 12,5 Tổng 48 100
Phân tích VEN các thuốc nhóm A giai đoa ̣n 2010-2012: số lƣợng hoa ̣t chất đƣợc phân loại nhóm V,E chiếm tỉ lê ̣ khoảng 90%, nhóm N chiếm tỉ lệ nhỏ 8,2%-12,5%.
55
Bảng 3.20: Cơ cấu tiêu thụ của nhóm thuốc “N” trong nhóm A năm 2010
ST
T Tên thuốc vị tính Đơn Số lƣơ ̣ng tiêu thu ̣ Đơn giá Thành tiền (VNĐ)
Tỷ lệ so nhóm A
%
1 Boganic Viên 152.000 400 60.800.000 0,67
2 Glucosamin 250mg Viên 160.000 362 57.920.000 0,64
3 Hoàn phong thấp Viên 200.000 620 124.000.000 1,36
4 Serratiopeptidase
10mg Viên 480.000 450 216.000.000 2,37
5
VitaminB1+B6+B12 Viên 500.000 400 200.000.000 2,20
Tổng nhóm A 9.102.225.175
Năm 2010, có 5 thuốc trong nhóm A đƣợc phân loa ̣i N bao gồm các thuốc : Hoàn phong thấp, Glucosamin, Serratiopeptidase, Vitamin B1 +B6 +B12 và thuốc Bo ganic. Nhóm thuốc N, chiếm 7,24% giá trị tiêu thụ thuốc trong nhóm A.
c. Cơ cấu tiêu thu ̣ của nhóm t huốc “N” trong nhóm A năm 2011
Bảng 3.21: Cơ cấu tiêu thụ của nhóm thuốc “N” trong nhóm A năm 2011
STT Tên thuốc Đơn vi ̣ tính Số lƣơ ̣ng tiêu thu ̣ Đơn giá
(VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tỷ lệ so nhóm A % 1 Almitrine30mg+ Raubasine 10mg Viên 14.000 4210 58.940.000 0,62 2 Glucosamin Viên 240.000 425 102.000.000 1,07
3 Hoàn phong thấp Viên 270.000 620 167.400.000 1,76
4 Serratiopeptidase Viên 450.000 453 203.850.000 2,15
5 Vitamin B1+B6
+B12 Viên 600.000 400 240.000.000 2,53
Tổng nhóm A 9.503.235.040
Năm 2011, có 5 thuốc trong nhóm A đƣợc phân loa ̣i N bao gồm các thuốc:
Almitrine30mg+ Raubasine, Hoàn phong thấp, Glucosamin, Serratiopeptidase, Vitamin B1 +B6 +B12. Nhóm thuốc N, chiếm 8,13% GTTT thuốc trong nhóm A.
56
Bảng 3.22: Cơ cấu tiêu thụ của nhóm thuốc “N” trong nhóm A năm 2012
ST T Tên thuốc Đơn vị tính Số lƣơ ̣ng tiêu thu ̣ Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Tỷ lệ so nhóm A % 1 Almitrine30mg+ Raubasine 10mg Viên 16.000 4500 72.000.000 0,67 1
Hoạt huyết dƣỡng não
Cebraton S Viên 120.000 550 66.000.000 0,61
2 Hoàn phong thấp Viên 225.000 616 138.600.000 1,28
3 Glucosamin Viên 90.000 945 85.050.000 0,79
4 Serratiopeptidase Viên 600.000 450 270.000.000 2,49
5 Vitamin B1 +B6 + B12 Viên 500.000 500 250.000.000 2,31
6 Tổng nhóm A 10.822.223.000
Năm 2012, có 6 thuốc trong nhóm A đƣợc phân loa ̣i N bao gồm các thuốc
Almitrine30mg+ Raubasine 10mg, Hoạt huyết dƣỡng não Cebraton S ,Hoàn phong thấp, Glucosamin , Serratiopeptidase, Vitamin B1 +B6 +B12. Nhóm thuốc N, chiếm 8,25% giá trị tiêu thụ thuốc trong nhóm A.
3.3 Mô ̣t số hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại BVĐK Đông Anh 3.3.1 Giám sát thực hiện Danh mục thuốc
3.3.1.1 Quản lý danh mục thuốc bằng phần mềm
Bê ̣nh viê ̣n đã triển khai phẩn mềm quản lý bê ̣nh viê ̣n , nối ma ̣ng LAN toàn bê ̣nh viê ̣n và thƣ̣c hiê ̣n kê đơn điê ̣n tƣ̉ tƣ̀ năm 2007. DMT sƣ̉ du ̣ng đƣợc khoa đƣợc khoa Dƣơ ̣c kết hơ ̣p cùng với tổ công nghê ̣ thông tin để câ ̣p nhâ ̣t vào phần mềm Medisoft và nối ma ̣ng LAN toàn bê ̣nh viê ̣n. Đây là căn cƣ́ để các bác sĩ kê đơn thuốc cho bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoa ̣i trú và chỉ đi ̣nh thuốc cho bê ̣nh nhân điều tri ̣ nô ̣i trú.
Đối với bệnh nhân điều trị ngoại trú , ngay tƣ̀ khi đến khám đã đƣợc nhập thông tin bê ̣nh nhân thông qua phần mềm cùng với phiếu làm các xét nghiê ̣m câ ̣n lâm sàng (nếu cần thiết). Sau khi đƣợc bác sĩ chẩn đoán bê ̣nh, bê ̣nh nhân đƣợc kê đơn thuốc điê ̣n tƣ̉ thông qua phần mềm . Các thuốc đƣợc kê thông qua phần mềm đều nằm trong DMT
57
sƣ̉ du ̣ng ta ̣i bê ̣nh viê ̣n. Nhƣ vâ ̣y viêc quản lý sƣ̉ du ̣ng thuốc trong DMT đƣợc thƣ̣c hiê ̣n có hiệu quả . Tuy nhiên theo quan sát , có một số trƣờng hợp , bác sĩ kê thêm một đơn viết tay các thuốc nằm ngoài DMT cho bệnh nhân mua thuốc tại các nhà thuốc bên ngoài nhà thuốc bệnh viện. Trƣờng hợp này cũng gă ̣p đối với bê ̣nh nhân điều tri ̣ nô ̣i trú.
Đối với bệnh nhân điều trị nội trú , các thuốc trƣớc khi đƣợ c cấp phát tới tay bê ̣nh nhân đã đƣợc khoa Dƣợc duyê ̣t thông qua Phiếu lĩnh thuốc . Các thuốc đƣợc chỉ đi ̣nh đƣơ ̣c y tá hoă ̣c điều dƣỡng hành chính nhâ ̣p vào phần mềm chính và gửi lên khoa Dƣơ ̣c. Các thuốc này đều nằm trong DMT sƣ̉ du ̣ng ta ̣i bê ̣nh viê ̣n . Khoa dƣợc chỉ duyê ̣t nhƣ̃ng thuốc đã đƣợc nhâ ̣p vào phần mềm và gƣ̉i tƣ̀ khoa lên . Trƣờng hợp cấp cƣ́u, đô ̣t xuất, có thể duyệt những thuốc chƣa cần nhập vào phần mềm . Nhƣng để tránh la ̣m dụng tình trạng này, có quy định là Phiếu lĩnh thuốc cần có chữ ký của Ban giám đốc thì khoa Dƣợc mới cho lĩnh thuốc . Bê ̣nh nhân đƣơ ̣c công bố loa ̣i thuốc mình đƣợc chỉ đi ̣nh thông qua Phiếu công khai thuốc . Tuy nhiên vẫn xảy ra trƣờng hợp bác sĩ kê thêm đơn để bê ̣nh nhân đi mua thuốc ở ngoài bê ̣nh viê ̣n nhƣ trƣờng hợp bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoại trú
3.3.1.2 Quản lý sử dụng các thuốc đặc biệt trong danh mục
Để quản lý chặt chẽ việc sử dụng thuốc HDT & ĐT đƣa ra quy đi ̣nh ha ̣n chế sƣ̉ dụng một số thuốc có đánh dấu () trong DMTBV . Nhƣ̃ng thuốc đánh dấu () trong DMTBV là các thuốc dƣ̣ trƣ̃ , hạn chế sử dụng đề phòng kháng thuốc (thƣờng là kháng sinh thế hê ̣ mới chỉ sƣ̉ du ̣ng khi các thuốc khác trong nhóm không có hiê ̣u quả điều tri ̣) hoă ̣c là nhƣ̃ng thuốc đắt tiền . Nhƣ̃ng thuốc này khi đƣợc chỉ đi ̣nh sƣ̉ du ̣ng phải tuân theo quy đi ̣nh:
Thuốc có đánh dấu () trong DMTBV sẽ cấp khi chỉ đi ̣nh thuốc có hô ̣i chẩn khoa, có phiếu “biên bản hô ̣i chẩn” đƣợc Giám đốc BV ký duyê ̣t và ghi rõ bê ̣nh nhân đƣợc sƣ̉ dụng thuốc đó đính kèm vào Hồ sơ bệnh án , và có ký duyệt của trƣởng khoa trong phiếu lĩnh thuốc cho ngày đầu tiên sƣ̉ du ̣ng.Lúc này khoa dƣợc mới đƣợc cấp phát.
58
Giám sát tủ thuốc trực tại các khoa lâm sàng: Khoa dƣợc định kỳ kiểm tra tủ thuốc trực tại các khoa lâm sàng vào tuần cuối cùng của mỗi tháng hoặc có thể kiểm tra đột xuất khi cần thiết. Tủ thuốc trực tại các khoa lâm sàng phải đầy đủ các thuốc trong danh mục thuốc trực mà khoa lâm sàng đề nghị. Khoa dƣợc kiểm tra các chỉ tiêu nhƣ điều kiện bảo quản thuốc tại khoa lâm sàng, kiểm tra số lƣợng thuốc, chủng loại thuốc và hạn dùng của thuốc trong tủ trực.
Ngoài ra đối với hoạt động bổ sung , thay thế, loại bỏ thuốc khỏi DMT tại bệnh viê ̣n đã có quy trình cu ̣ thể ở hình 3.2 ở trên. Tuy nhiên đã có quy trình nhƣng chƣa có tiêu chí cu ̣ thể cho hoa ̣t đô ̣ng bổ sung , thay thế, loại bỏ thuốc khỏi DMT gây khó khăn cho viê ̣c thƣ̣c thi ta ̣i các khoa phòng.
3.3.2 Một số chỉ số kê đơn và thực hiện quy chế chuyên môn trong chỉ định thuốc trong Hồ Sơ Bệnh Án
3.3.2.1 Một số chỉ số kê đơn cho bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoại trú có thẻ BHYT
Sau khi khảo sát 400 đơn thuốc của bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoa ̣i trú có thẻ BHYT , thu đƣơ ̣c kết quả nhƣ bảng sau:
Bảng 3.23: Mô ̣t số chỉ số kê đơn cho bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoa ̣i trú có thẻ BHYT
STT Chỉ tiêu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ
1 Số thuốc trung bình trên mô ̣t đơn thuốc 3,22
2 Số thuốc ghi tên gốc 1185/1288 92,00%
3 Đơn thuốc có kháng sinh 191/400 47,75%
4 Đơn thuốc có thuốc tiêm 13/400 3,25%
5 Đơn thuốc có vitamin 187/400 46,75%
6 Chi phí trung bình cho mô ̣t đơn 71.196đ
7 Chi phí kháng sinh trung bình cho mô ̣t đơn 20.680đ
Nhâ ̣n xét: Trung bình trên một đơn thuốc có 3,22 thuốc đƣợc kê cho bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoại trú có thẻ BHYT ở BV ĐK Đông Anh .Gần mô ̣t nƣ̉a bê ̣nh nhân đến khám bê ̣nh tại bệnh viện ĐK Đông Anh đƣợc kê kháng sinh , vitamin (tỷ lệ lần lƣợt là 47,75% và
59
46,75%). Số thuốc đƣợc ghi theo tên gốc ở bê ̣nh viê ̣n chiế m tỷ lê ̣ cao chiếm 92%. Thuốc tiêm đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng rất ít cho bê ̣nh nh ân điều tri ̣ ngoa ̣i t rú có thẻ BHYT chỉ chiếm 3,25%, số lƣơ ̣ng thuốc tiêm này chủ yếu sƣ̉ du ̣ng cho bê ̣nh nhân tiểu đƣờng . Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng thuốc tiêm ít góp phần nâng cao viê ̣c sƣ̉ du ̣ng thuốc an toàn cho bê ̣nh nhân.
3.3.2.2 Thực hiê ̣n quy chế chuyên môn đối với chỉ đi ̣nh thuốc trong HSBA
Qua khảo sát 450 HSBA đánh giá viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quy chế chuyên môn trong chỉ đi ̣nh thuốc trong HSBA thu đƣơ ̣c kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.24: Thƣ̣c hiê ̣n quy chế chuyên môn tr ong chỉ đi ̣nh thuốc trong HSBA
STT Chỉ tiêu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)
1 Ghi đầy đủ ho ̣ tên ,tuổi, giới tính , đi ̣a chỉ của bê ̣nh
nhân. Trẻ em dƣới 1 tuổi có ghi số tháng tuổi. 450/450 100 2 Ghi đầy đủ tên thuốc, hàm lƣợng, nồng đô ̣. 383/450 85,11 3 Ghi liều dùng, đƣờng dùng, thời gian dùng. 409/450 90,89 4 Bác sĩ ra y lệnh đúng trình tự: thuốc tiêm, thuốc viên,
thuốc nƣớc sau đó là các phƣơng pháp khác. 427/450 94,89 5 Phiếu thƣ̉ phản ƣ́ng thuốc với kháng sinh tiêm 268/330 81,21
6 Phiếu theo dõi truyền di ̣ch. 207/207 100
7 Đánh số thƣ́ tƣ̣ ngày sƣ̉ du ̣ng kháng sinh. 345/345 100 8 Phiếu xét nghiê ̣m vi sinh tìm vi khuẩn và thƣ̉ kháng
sinh đồ 74/345 21,45
9 Ghi ngày tháng, ký tên, ghi rõ họ tên bác sĩ. 450/450 100 Theo khảo sát , 100% số HSBA ghi đầy đủ ho ̣ tên , tuổi, giới tính, đi ̣a chỉ của bê ̣nh nhân. Có 85,11% HSBA ghi đầy đủ tên thuốc , hàm lƣợng, nồng đô ̣, trong đó có mô ̣t số thuốc bác sĩ chỉ ghi tên thuốc mà thiếu hàm lƣợng hoặc nồng độ . Điều này gây ra thiếu chính xác trong viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n y lê ̣nh . Đối với quy định ghi đủ liều dùng , đƣờng dùng, thời gian dùng số HSBA ghi đúng quy đi ̣nh là 90,89%, còn lại là chủ yếu
60
các lỗi về không ghi đƣờng dùng đối với thuốc viên – do thói quen ghi thuốc viên có nghĩa là uống nên bác sỹ chỉ ghi “ngày 4 viên chia 2 lần, sáng, chiều”. Có 100% HSBA đánh số thƣ́ tƣ̣ ngày sƣ̉ du ̣ng kháng sinh , tuy nhiên chỉ có 81,21% HSBA sƣ̉ du ̣ng kháng sinh đƣờng tiêm có phiếu thử phản ứng thuốc . Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng kháng sinh tiêm nên đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n chă ̣t chẽ hơn vì viê ̣c không thƣ̉ phản ƣ́ng với kháng sinh tiêm sẽ có thể xảy ra nguy cơ xảy ra ADR . Tại bệnh viện , sƣ̉ du ̣ng kháng sinh chủ yếu là theo kinh nghiê ̣m, chỉ có 21,45% bê ̣nh nhân có xét nghiê ̣m vi sinh tìm vi khuẩn và thƣ̉ kháng sinh đồ. Đối với các bệnh nhân có sử dụng dịch truyền đều có phiếu theo dõi cho thấy viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quy đi ̣nh này ta ̣i bê ̣nh viê ̣n rất nghiêm túc.
3.3.2.3 Một số chỉ số về sử dụng thuốc trong Hồ Sơ Bệnh Án
Qua khảo sát 450 HSBA, có 345 HSBA sƣ̉ du ̣ng kháng sinh , trong đó 330 HSBA sƣ̉ dụng kháng sinh đƣờng tiêm , 207 HSBA có sƣ̉ dụng dịch truyền , kết quả thể hiê ̣n cu ̣ thể ở bảng sau:
Bảng 3.25: Mô ̣t số chỉ số về sƣ̉ dụng thuốc trong HSBA
STT Chỉ tiêu Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)
1 Tỷ lệ thuốc đƣợc kê tên biệt dƣợc 531/2456 21,62
2 Bê ̣nh án sƣ̉ du ̣ng kháng sinh 345/450 76,67
3 Bê ̣nh án sƣ̉ du ̣ng kháng sinh tiêm 330/450 73,33
4 Bê ̣nh án sƣ̉ du ̣ng vitamin 235/450 52,22
5 Bê ̣nh án có di ̣ch truyền 207/450 46,00
Qua khảo sát , có tới 76,67% HSBA có sƣ̉ du ̣ng kháng sinh , trong đó sƣ̉ du ̣ng kháng