Nhƣ̃ng mặt hạn chế của đề tài

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động lựa chọn và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa đông anh giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 87)

Do thời gian thƣ̣c hiê ̣n đề tài chƣa đƣợc nhiều , khó khăn trong thu thập một số số liệu nên đề tài mới chỉ dƣ̀ng la ̣i ở viê ̣c phân tích mô ̣t số hoa ̣t đô ̣ng giám sát sƣ̉ du ̣ng thuốc nhƣ giám sát thƣ̣c hiê ̣n Danh mu ̣c thuốc , Hoạt động thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc , Đánh giá viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quy chế chuyên môn tro ng chỉ đi ̣nh thuốc trong HSBA . Luâ ̣n văn chƣa đánh giá viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n quy chế chuyên môn trong kê đơn thuốc điều tri ̣ ngoa ̣i trú và cũng chƣa Phân tích đƣợc hoa ̣t đô ̣ng quản lý cấp phát

77

thuốc. Ngoài ra đề tài cũng chƣa làm rõ đƣợc mối quan hệ bác sỹ – dƣơ ̣c sỹ – y tá (điều dƣỡng) trong quá trình sƣ̉ du ̣ng thuốc cũng nhƣ vai trò của bê ̣nh nhân trong mối quan hê ̣ trên.

78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ KẾT LUẬN

1. Về hoa ̣t đô ̣ng lƣ̣a cho ̣n thuốc của BVĐK Đông Anh giai đoa ̣n 2008-2012

 Qua 5 năm tƣ̀ năm 2008 đến 2012, hoạt động xây dựng Danh mục thuốc ở Bệnh viê ̣n Đa khoa Đông Anh đã đƣợc chú tro ̣ng thƣ̣c hiê ̣n theo trình tƣ̣ rõ ràng .Tuy nhiên tiêu chí lƣ̣a cho ̣n, bổ sung hay loa ̣i bỏ các hoa ̣t chất khỏi DMT đƣợc đƣa ra là lý do chung chung mà chƣa dựa trên những cơ sở khoa học nào.

 Danh mu ̣c th uốc bê ̣nh viê ̣n Đa khoa Đông Anh gồm 23 nhóm thuốc phân theo nhóm tác dụng dƣợc lý . Tổng số hoa ̣t chất trong danh mu ̣c là 188 vào năm 2008 và tăng lên 278 hoạt chất vào năm 2012 (bằng 148% số hoa ̣t chất so năm 2008) . Nhóm Thuốc điều tri ̣ ký sinh trùng , chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lê ̣ cao nhất trong DMT chiếm 17,1 – 17,6%.

 100% hoạt chất này đều nằm trong DMT chủ yếu của Bộ Y tế ban hành.

2. Cơ cấu thuốc tiêu thụ tại bệnh viện ĐK Đông Anh giai đoạn 2008-2012

Thuốc đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng ta ̣i bê ̣nh viê ̣n Đa khoa Đông Anh nằm trong 22 nhóm tác dụng dƣơ ̣c lý. Nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn , trị ký sinh trùng có GTTT lớn nhất (chiếm 33,41% đến 35,36%) trong 5 năm. GTTT củ a các nhóm đều thấp nhất vào năm 2010 (trƣ̀ nhóm thuốc đƣờng tiêu hóa).

GTTT thuốc sản xuất trong nƣớc có xu tăng tƣ̀ năm 2008 đến 2012 tƣ̀ 34,52% đến 47,29% và tỷ lệ cao nhất vào năm 2010 chiếm 49,66% tổng tiền mua thuốc.

Số lƣơ ̣ng thuốc mang tên biê ̣t dƣơ ̣c (chiếm 47,35% - 54,21%) tƣơng đƣơng với số lƣơ ̣ng thuốc mang tên gốc nhƣng la ̣i gấp tƣ̀ 3,6 – 5,2 lần về giá tri ̣ tiền thuốc so với thuốc mang tên gốc. Thuốc mang tên biê ̣t dƣơ ̣c nh ập khẩu là những thuốc chiếm giá t rị tiền thuốc nhiều nhất (chiếm 47,9 – 63,5%).

79

Kết quả phân tích ABC cho thấy khoảng 75% ngân sách mua thu ốc phân bổ cho 14,57% đến 20,33% sản phẩm( nhóm A). Nhóm thuốc chống nhiễ m khuẩn, trị ký sinh trùng có giá trị tiêu thụ lớn nhất trong nhóm A chiếm 38,42 – 42,48%

Thuốc mang tên thƣơng mại trong nhóm A cao gấp 3-4 lần so thuốc mang tên gốc về số lƣơ ̣ng nhƣng cao gấp khoảng 3-5 lần về GTTT . Phân tích VEN các thuố c nhóm A trong giai đoạn 2010-2012: số lƣơ ̣ng hoa ̣t chất đƣơ ̣c phân loa ̣i nhóm V ,E chiếm tỉ lê ̣ khoảng 90%, nhóm N chiếm tỉ lê ̣ nhỏ 8.2%-12,5%. Các thuốc N trong nhóm A là các thuốc sau : Almitrine+Raubasine, Glucosamin, Serratiopeptidase, Vitamin B1 +B6 +B12, Boganic, Hoàn phong thấp, Hoạt huyết dƣỡng não Cebraton S.

3. Hoạt động giám sát sử dụng thuốc

Giám sát sử dụng danh mục thuốc

Bê ̣nh viê ̣n đã thƣ̣c hiê ̣n hiê ̣u quả công viê ̣c giám sát sƣ̉ du ̣ng DMT thông qua phần mềm quản lý bê ̣nh viê ̣n, kê đơn điê ̣n tƣ̉.

Mô ̣t số chỉ số kê đơn cho bê ̣nh nhân điều tri ̣ ngoa ̣i trú có thẻ BHYT

 Trung bình trên mô ̣t đơn thuốc có 3,22 thuốc . Số thuốc đƣợc ghi theo tên gốc ở bê ̣nh viê ̣n chiếm tỷ lê ̣ cao chiếm 92%. Tuy nhiên tỷ lê ̣ bê ̣nh nhân đến khám đƣợc kê đơn kháng sinh, vitamin còn cao (tỷ lệ lần lƣợt là 47,75% và 46,75%).

Thƣ̣c hiê ̣n quy chế chuyên môn đối với chỉ đi ̣nh thuốc trong HSBA

 Thƣ̣c hiê ̣n tƣơng đối tốt quy chế chuyên môn trong chỉ đi ̣nh thuốc trong HSBA . 100% số HSBA ghi đầy đủ ho ̣ tên , tuổi, giới tính, đi ̣a chỉ của bê ̣nh nhân. Tuy nhiên vẫn còn mô ̣t số sai sót: chỉ ghi tên thuốc mà thiếu hàm lƣợng hoặc nồng độ.

 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh đặc biệt kháng sinh tiêm cao tuy nhiên chỉ có 81,21% HSBA sƣ̉ du ̣ng kháng sinh đƣờng tiêm có phiếu thƣ̉ phản ƣ́ng thuốc.

Hoạt động thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại

80

Hoạt động TTT chỉ chủ yếu thông qua các buổi giao ban , trả lời câu hỏi (qua điện thoại) với tần suất thấp trung bình 5 lần/ tháng.

Hoạt động theo dõi phản ứ ng có ha ̣i của thuốc chƣa đƣợc triển khai hiê ̣u quả ở khoa lâm sàng

KIẾN NGHI ̣ VỚI BỆNH VIỆN

 Cơ cấu la ̣i tổ chƣ́c của DTC về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng thông qua li ̣ch hoạt động của DTC theo quy định theo thông tƣ 21/2013/TT-BYT, phân công phân nhiê ̣m rõ ràng nhiê ̣m vu ̣ của các thành viên trong DTC .

 Xây dƣ̣ng các tiêu chí cu ̣ thể về loa ̣i bỏ / bổ sung thuốc vào DMT , cần có Biểu mẫu chung thống nhất trong toàn bê ̣nh viê ̣n.

 Tiến hành xây dƣ̣ng cẩ m nang Danh mu ̣c thuốc , nên in thành cuốn sổ tay và phát cho các thành viên có liên quan.

 Tăng cƣờng nhân lƣ̣c cho khoa Dƣợc : dƣợc sĩ lâm sàng, dƣợc sĩ trung ho ̣c, dƣợc tá. Tạo điều kiện cho các dƣợc sĩ nâng cao trình độ chuyên mô n đă ̣c biê ̣t trong lĩnh vực thông tin thuốc và Dƣợc lâm sàng.

 Hoàn thiện hơn nữa phần mềm kê đơn điện tử , bê ̣nh án điê ̣n tƣ̉ cũng nhƣ phần mềm quản lý bê ̣nh viê ̣n để nâng cao hiê ̣u quả quản lý sƣ̉ du ̣ng thuốc và điều tri ̣.  Tiếp t ục phát huy chủ trƣơng ƣu tiên thuốc nội của bệnh viện . Điều này cũng

phù hợp với cuộc vân “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam” do Cục quản lý Dƣợc – Bô ̣ Y tế phát đô ̣ng năm 2012.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2004), Niên giám thống kê y tế 2003.

2. Bộ Y tế (2005), Ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh. Quyết định 03/2005/QĐ – BYT ngày 24/01/2005.

3. Bô ̣ Y tế (2005), Ban hành danh mục thuốc thiết yếu Viê ̣t Nam lần thứ V, Quyết đi ̣nh số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/07/2005.

4. Bộ Y tế (2006), Quản lý và kinh tế Dược, Sách đào tạo Dƣợc sĩ đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

5. Bộ Y tế (2007), Niên giám thống kê y tế 2006.

6. Bộ Y tế (2008), Ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng tại cơ sở khám chữa bệnh. Quyết định 05/2008/QĐ – BYT ngày 01/02/2008.

7. Bộ Y tế (2011), Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc chủ yếu được sử dụng tại các cơ sở khám, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán. Thông tƣ số 31/2011/TT – BYT ngày 11/07/2011.

8. Bộ Y tế (2011), Quy định và tổ chức hoạt động của khoa dược bệnh viện. Thông tƣ số 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011.

9. Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh. Thông tƣ số 23/2011/TT – BYT ngày 10/06/2011.

10.Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê y tế 2010.

11.Bô ̣ Y tế (2013), Quy đi ̣nh về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện, Thông tƣ số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013, Hà Nội. 12.Cục quản lý dƣợc (2012), Báo cáo tổng kết công tác Dược năm 2011 và triển

khai kế hoạch năm 2012, Bộ Y tế, Hà Nội.

13.Nguyễn Thi ̣ Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc tại bê ̣nh viê ̣n Phổi Trung Ương năm 2009, Luận văn tha ̣c sĩ dƣợc ho ̣c, Trƣờng Đa ̣i học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.

14.Nguyễn Thi ̣ Duyên (2008), Khảo sát việc thực hiện một số quy chế chuyên môn dược tại bê ̣nh viê ̣n Saint-Paul, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sỹ, Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i, Hà Nội.

82

15.Vũ Thị Đủ (2013), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bê ̣nh viê ̣n Phụ Sản Hà Nội năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sỹ, Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i, Hà Nội.

16.Thân Thị Hải Hà (2007), Phân tích, đánh giá công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương giai đoạn 2002 – 2006, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Dƣợc Hà Nô ̣i, Hà Nội..

17.Hoàng Hồng Hải (2008), Phân tích, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Châm cứu Trung Ương giai đoạn 2005 – 2007, Luận văn thạc sĩ dƣợc học, Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i, Hà Nội.

18.Hoàng Thị Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Hữu Nghị – thực trạng và một số giải pháp, Luận án tiến sĩ dƣợc học, Trƣờng Đa ̣i học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội.

19.Vũ Thị Thu Hƣơng (2006), Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện E năm 2005-2006, Luận văn thạc sĩ Dƣợc học, Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i.

20.Phạm Thị Mận (2010), Phân tích hoạt động xây dựng danh mục thuốc tại Bệnh viê ̣n Da liễu Trung Ương năm 2009, Luận văn tha ̣c sĩ dƣợc ho ̣c, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i, Hà Nội.

21.Cao Minh Quang (2006), Cơ hội và thách thức của ngành Dược Việt Nam trước thềm hội nhập WTO, Báo cáo hội nghị chuyên đề ngành Dƣợc Việt Nam ngày 19/06/2006, Hà Nội.

22.Lê Thùy Trang (2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc và việc thực hiện quy chế kê đơn thuốc trong điều tri ̣ ngoại trú tại bê ̣nh viê ̣n E và Bạch Mai trong quý I năm 2009, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học, Trƣờ ng Đa ̣i ho ̣c Dƣơ ̣c Hà Nô ̣i, Hà Nội.

23.Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng (2001), Quản lý dược bệnh viện, Nhà xuất bản Y ho ̣c.

24.Tổ chức Y tế thế giới (2004), Hội đồng thuốc và điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành, Hoạt động DPCA – chƣơng trình hợp tác y tế Việt Nam –Thụy Điển.

83

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

25.Amada Le Grand, Hans V HogerZeil and Flora M Haaijer-Ruskamp (1999), “Intervention research in rational use of drugs: a review”, Health and policy planning, 14 (2), pp.89-102.

26.Anthony , S.P. and E. al. (1996), Manual for the development and maintenance of hospital drug formularie.

27.EDSP in Collaboration with DFID and WHO (2002), Guidelines for Developing and Maintaining a Formulary.

28.Jonathan D.Quick (1997), Managing Drug Suply: The Selection, Procurement, Distribution, and Use of Pharmaceuticals, Second Edition, Revised and

Expanded, Kumarian Press.

29.Hans V HogerZeil (1994), “ Promoting rational prescribing: an international perspective”, Br J Clin Pharmac 1995, 39, pp 1-6.

30.IMS Institute for Healthcare informatics (2012), “The benefits of responsible use of medicines: Setting policies for better and cost-effective healthcare”, IMS Institute’s Advancing the responsible use of medicines Applying levers for change, USA.

31.WHO (1993), How to investigate drug use in health facilitiesSelected drug use indicators, Action Programme on Essential Drugs Geneva Switzerland.

TRANG WEB 32.http://www.imshealth.com/deployedfiles/imshealth/Global/Content/Corporate/P ress%20Room/Total_World_Pharma_Market_Topline_metrics_2012.pdf 33.http://www.imshealth.com/deployedfiles/imshealth/Global/Content/Corporate/P ress%20Room/Total_World_Pharma_Market_Topline_metrics_2012- 17_regions.pdf

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động lựa chọn và sử dụng thuốc tại bệnh viện đa khoa đông anh giai đoạn 2008 đến 2012 (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)