Công tác thông tin tuyên truyền

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH (Trang 31)

, bản chấ

1.4.1.Công tác thông tin tuyên truyền

1.4.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội

Điều kiện kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ đến chính sách BHYT, sự tác động thuận hay nghịch với chính sách tùy theo sự điều tiết vĩ mô của nhà nƣớc trong từng giai đoạn cụ thể, điều đó thể hiện:

- Đối với giai đoạn kinh tế của nƣớc ta ở thời kỳ tăng trƣởng cao, tốc độ tăng trƣởng trung bình giai đoạn 2001-2010 là 7,25% trong đó giai đoạn 2001-2005 là 7,51%; giai đoạn 2006-2010 là 7% Đời sống nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao, cơ cấu lao động thay đổi sẽ xảy ra các tình trạng (Cục thống kê Bắc Ninh, 2011) [11].

+ Mức đóng tăng lên theo mức lƣơng tối thiểu thì một số nhóm yếu thế nhƣ: Hộ cận nghèo, nông dân có thu nhập thấp mặc dù đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ mức đóng nhƣng vẫn gặp nhiều khó khăn khi tham gia BHYT.

+ Số ngƣời làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, lao động phi chính quy sẽ không ngừng tăng, lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ giảm dần. Trong khi đó việc kê khai mức đóng của NLĐ do chủ SDLĐ đóng nên quản lý đối tƣợng này tƣơng đối khó khăn.

- Giai đoạn từ 2010 đến nay, bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu có tác động nhất định đến kinh tế của đất nƣớc, sản xuất kinh doanh đình trệ, đời sống của nhân dân khó khăn dẫn đến:

+ Các chủ SDLĐ tìm mọi cách cắt giảm chi phí hoạt động bằng nhiều cách nhƣ giảm bớt lao động, giảm thu nhập đồng nghĩa giảm mức đóng… không loại trừ để đối phó các doanh nghiệp sẽ trốn đóng, nợ đóng BHYT dẫn đến việc bao phủ cho nhóm đối tƣợng lao động trong các doanh nghiệp ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quốc doanh gặp nhiều khó khăn.

+ Thu nhập của những hộ cận nghèo, hộ làm nông, lâm, ngƣ nghiệp không ổn định vẫn gặp nhiều khó khăn, trong khi đó mức đóng tăng lên theo lƣơng tối thiểu do vậy khả năng tham gia BHYT của đối tƣợng này bị hạn chế. Mặt khác, một bộ phận trong số họ còn chƣa có ý thức tham gia BHYT, cho rằng chƣa ốm đau thì chƣa cần tham gia BHYT.

1.4.1.2. Công tác thông tin tuyên truyền

, NLĐ, nhân dân trong toàn xã hội, thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân nhƣng thực tế thời gian qua các cấp ủy Đảng, chính quyền chƣa thấy rõ trách nhiệm tuyên truyền về chính sách BHYT, coi đây là trách nhiệm của riêng ngành BHXH nên công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHYT ở một số địa phƣơng chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ đúng mức. Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền về BHYT vừa không đủ về số lƣợng, vừa chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về chất lƣợng và thiếu tính chuyên nghiệp. Nhiệm vụ tuyên truyền về chính sách BHYT phân công chƣa rõ cơ quan nào là đầu mối. Công tác truyền thông, tuyên truyền thực hiện không thƣờng xuyên và phƣơng thức chƣa phù hợp, chƣa có chiều sâu dẫn tới việc tiếp cận với thông tin về chính sách BHYT còn rất ít, ngay cả những vùng kinh tế phát triển nhƣ thị xã Từ Sơn Kết quả cho thấy có tới 74,2% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng thông tin về chính sách BHYT làm chƣa tốt, 78,8% đánh giá hình thức tuyên truyền còn yếu kém, chƣa phù hợp từ đó làm cho ngƣời dân chƣa hiểu hết về chính sách BHYT.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THỰC HIỆN BẢO HIỂM Y TẾ TOÀN DÂN TẠI THỊ XÃ TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH (Trang 31)