, bản chấ
3.3.6. Kết quả điều tra tại các đơn vị nghiên cứu
3.3.6.1. Thông tin chung về đối tượng tại đơn vị nghiên cứu
Để phục vụ cho việc nghiên cứu, đề tài tiến hành thực hiện điều tra bằng việc phát bảng hỏi số ngƣời ở đơn vị thuộc 3 trong 5 nhóm đối tƣợng, cụ thể: Điều tra nhóm NLĐ có trách nhiệm tham gia BHYT; nhóm ngƣời đƣợc NSNN hỗ trợ một mức đóng và nhóm ngƣời tự nguyện tham gia BHYT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Không tiến hành điều tra 2 nhóm đối tƣợng ngƣời đƣợc cơ quan BHXH và NSNN đóng toàn bộ, mỗi đơn vị đều tiến hành điều tra một số nội dung liên quan đến công tác thực hiện BHYT.
- Nhóm người lao động có trách nhiệm tham gia BHYT:
Ở nhóm này bao gồm những ngƣời làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên tại các cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp; Cán bộ công chức; Ngƣời hoạt động không chuyên trách xã, phƣờng. Theo quy định nhóm này có mức đóng BHYT bằng 4,5% tiền lƣơng, tiền công (NLĐ đóng 1,5%, chủ SDLĐ đóng 3%) thông thƣờng các cơ quan hƣởng lƣơng từ nguồn NSNN, các cơ quan hành chính sự nghiệp, sự nghiệp có thu do nguồn kinh phí trả lƣơng và các khoản trích nộp theo lƣơng ổn định, nên sẽ tham gia BHYT đầy đủ cho NLĐ: Còn các DN do phải tự hạch toán, nên để giảm tối thiểu chi phí do vậy khả năng tỷ lệ vi phạm pháp luật về BHYT nhiều hơn, nên tiến hành điều tra thực tế 3 đơn vị sử dụng lao động 01 doanh nghiệp Trung ƣơng; 01 doanh nghiệp địa phƣơng; 01 đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nhóm người được NSNN đóng hỗ trợ một phần mức đóng:
Ở nhóm này hiện nay có 2 đối tƣợng chính: Là hộ cận nghèo danh sách đƣợc UBND xã, phƣờng lập theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 quy định: Hộ cận nghèo ở nông thôn có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng; ở thành thị có thu nhập từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng, hộ cận nghèo có mức đóng bằng 4,5% lƣơng tối thiểu đƣợc NSNN hỗ trợ 70% mức đóng và học sinh, sinh viên có mức đóng bằng 3% lƣơng tối thiểu, đƣợc NSNN hỗ trợ 30% mức đóng BHYT. Tiến hành điều tra số học sinh của 2 trƣờng học vì đây là nhóm có số ngƣời lớn trong bộ phận dân cƣ
- Nhóm người tự nguyện tham gia BHYT:
Nhóm này chủ yếu là nông dân, thợ thủ công, ngƣời lao động tự do. Hiện nay trên địa bàn còn khoảng 35,5% dân số chƣa có thẻ BHYT thì số ngƣời chủ yếu thuộc nhóm đối tƣợng này, theo quy định ngƣời tham gia BHYT tự nguyện có mức đóng BHYT bằng 4,5% mức lƣơng tối thiểu và ngƣời tham gia phải đóng toàn bộ mức phí, tiến hành điều tra nhân dân 2 đơn vị hành chính (01 xã, 01 phƣờng).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.6.2. Kết quả điều tra tại các đơn vị nghiên cứu
Để tiến hành đánh giá thực trạng triển khai công tác BHYT toàn dân tác giả đã triển khai đánh giá theo phƣơng pháp chọn mẫu, cụ thể:
- Nhóm người lao động và SDLĐ: (gồm 03 đơn vị nghiên cứu là Nhà máy quy chế Từ Sơn; Tập đoàn HANAKA; Bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn)
+ Đơn vị Nhà máy quy chế Từ Sơn với N= 234 ngƣời (số ngƣời thuộc đơn vị); với sai số tiêu chuẩn 10%, theo công thức Yamane(1967-1986) ta có lƣợng mẫu cần xác định điều tra n = 70;
+ Đơn vị tập đoàn Hanaka với N = 213 tƣơng tự ta xác định đƣợc lƣợng mẫu n = 68;
+ Đơn vị Bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn với N = 99 tƣơng tự ta xác định đƣợc lƣợng mẫu điều tra n = 50
Tổng số mẫu cần điều tra cho nhóm này n = 188 qua thực tế điều tra và tổng hợp tính toán ta đƣợc bảng kết quả dƣới đây:
Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả điều tra nhóm NLĐ & chủ SDLĐ (n = 188) STT
Mức độ Rất tốt Trung bình Yếu
Tiêu chí SL(ng) % SL(ng) % SL(ng) %
1 Thông tin cá nhân
1.1 Tình hình sức khoẻ 70 37,2 98 52,1 20 10,6 1.2 Trình độ học vấn 15 8,0 95 50,5 78 41,5
2 Đánh giá về Công tác tuyên truyền
2.1 Thông tin về chính sách 30 16,0 94 50,0 64 34,0
2.2 Hình thức tuyên truyền 25 13,3 91 48,4 72 38,3
3 Điều kiện kinh tế 75 39,9 69 36,7 44 23,4
4 Đánh giá về công tác KCB
4.1 Thủ tục KCB BHYT 30 16,0 83 44,1 75 39,9
4.2 Chất lƣợng 35 18,6 99 52,7 54 28,7
5 Đánh giá về tổ chức thu BHYT
5.1 Thủ tục tham gia BHYT 36 19,1 115 61,2 37 19,7 5.2 Mức đóng 27 14,4 119 63,3 42 22,3
5.3 Thời gian thực hiện 52 27,7 122 64,9 14 7,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhận xét:
Đánh giá về công tác thông tin tuyên truyền số ngƣời cho rằng thông tin tuyên truyền về chính sách BHYT ở mức độ tốt là 30 ngƣời (16%); mức độ trung bình là 94 ngƣời (50%); mức độ chƣa tốt là 64 ngƣời (34%). Điều đó chứng tỏ rằng lƣợng thông tin cần thiết để ngƣời lao động tiếp cận còn ít hoặc chƣa đầy đủ;
Về hình thức tuyên truyền đáng chú ý nhất là 38,3% số ngƣời cho rằng hình thức tuyên truyền còn yếu, điều đó thể hiện ở nhiều góc độ nhƣ hình thức chƣa phong phú, đa dạng, qua hai tiêu chí trên cho thấy công tác tuyên truyền mặc dù đã đƣợc triển khai với các hình thức khác nhau nhƣ: Ban hành văn bản hƣớng dẫn, tờ rơi, tranh cổ động và tuyên truyền thông qua các tin bài trên phƣơng tiện thông tin đại chúng; tuy nhiên theo kết quả điều tra số ngƣời cho rằng công tác này làm tốt còn chiếm tỷ lệ thấp. Điều đó khẳng định để làm thay đổi nhận thức của NLĐ và chủ SDLĐ công tác này cần phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên tục với nhiều hình thức khác nhau với mong thay đổi hiệu quả trong nhận thức về chính sách BHYT;
Điều kiện kinh tế: Qua kết quả điều tra cho thấy trong 188 mẫu điều tra thì số ngƣời có mức thu nhập cao là 75 ngƣời (39,9%); số ngƣời có mức thu nhập trung bình có thể thu xếp các khoản chi tiêu hợp lý để tham gia BHYT là 69 ngƣời (36,7%); chỉ có 44 ngƣời (23,4%) có mức thu nhập thấp cho rằng khó khăn trong việc tham gia BHYT. Có thể nói về điều kiện kinh tế đây là nhóm đối tƣợng có thu nhập ổn định, chỉ có số ít là khó khăn cần đƣợc Nhà nƣớc và các tổ chức quan tâm hỗ trợ về mức phí khi tham gia BHYT;
Đánh giá về công tác KCB: Số ngƣời cho rằng các thủ tục hành chính trong thanh toán và KCB còn rƣờm rà, phức tạp là 75 ngƣời (39,9%) dẫn đến ngƣời dân thiếu tin tƣởng về chính sách và không muốn tham gia BHYT; Về chất lƣợng công tác KCB số ngƣời không hài lòng với chất lƣợng của công tác KCB là 54 ngƣời (28,7%) cho rằng công tác trên còn yếu nhƣ: tinh thần thái độ của đội ngũ y, bác sĩ, chất lƣợng chuyên môn ở tuyến cơ sở (xã, huyện) chƣa đạt yêu cầu, trong phục vụ ngƣời có thẻ BHYT còn phân biệt đối
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
xử cộng với tình trạng quá tải hiện nay ở tuyến tình và tuyến trung ƣơng làm cho ngƣời dân chƣa thật sự mặn mà với việc đi KCB bằng thẻ BHYT;
Đánh giá về tổ chức thu BHYT: Đây là đối tƣợng có mức đóng bằng 4,5% tiền lƣơng, tiền công theo quy định hiện hành (NLĐ đóng 1,5%, chủ SDLĐ đóng 3%) nên không nhiều ý kiến cho mức đóng hiện tại là cao, số ngƣời không hài lòng là 37 ngƣời (19,7%). Về thời gian và thủ tục tham gia vì đây là nhóm thực hiện việc đóng nộp theo tổ chức, cơ quan đơn vị nên hầu hết đều cho rằng thời gian và thủ tục thuận lợi.
- Nhóm người được NSNN hỗ trợ: (gồm 02 đơn vị nghiên cứu là trƣờng Cao đẳng Thuỷ Sản và trƣờng PTTH Lý Thái Tổ Từ Sơn)
+ Đơn vị trƣờng Cao đẳng Thuỷ Sản với N = 1086 tƣơng tự ta xác định đƣợc lƣợng mẫu n = 92;
+ Đơn vị trƣờng PTTH Lý Thái Tổ Từ Sơn với N = 1950 tƣơng tự ta xác định đƣợc lƣợng mẫu điều tra n = 95;
Tổng số mẫu cần điều tra cho nhóm này n = 187 qua thực tế điều tra và tổng hợp tính toán ta đƣợc bảng kết quả dƣới đây:
Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả điều tra nhóm Ngƣời đƣợc NSNN hỗ trợ mức đóng BHYT (n = 187)
STT
Mức độ Rất tốt Trung bình Yếu
Tiêu chí SL(ng) % SL(ng) % SL(ng) %
1 Tình hình sức khoẻ 90 48,1 62 33,2 35 18,7
2 Đánh giá về Công tác tuyên
truyền
2.1 Thông tin về chính sách 43 23,0 20 10,7 124 66,3 2.2 Hình thức tuyên truyền 18 9,6 74 39,6 95 50,8
3 Điều kiện kinh tế 5 2,7 121 64,7 61 32,6
4 Đánh giá về công tác KCB 4.1 Thủ tục KCB BHYT 13 7,0 42 22,5 132 70,6 4.2 Chất lƣợng 9 4,8 30 16,0 148 79,1 5 Đánh giá về tổ chức thu BHYT
5.1 Thủ tục tham gia BHYT 36 19,3 84 44,9 67 35,8
5.2 Mức đóng 7 3,7 108 57,8 72 38,5 5.3 Thời gian thực hiện 99 52,9 28 15,0 60 32,1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhận xét:
Đánh giá về công tác thông tin tuyên truyền: Số em cho rằng thông tin về chính sách chƣa tốt là 124 em (66,3%), về hình thức tuyên truyền chƣa tốt là 95 em (50,8%) với nhóm đối tƣợng này thì các em đƣợc biết thông tin bằng nhiều hình thức: Hƣớng dẫn của ngành BHXH, tờ rơi, các phƣơng tiện đại chúng, phụ huynh học sinh và đặc biệt sự định hƣớng của thầy, cô trong nhà trƣờng có vai trò quyết định;
Điều kiện kinh tế: Hầu hết các em đều sống phụ thuộc gia đình không có thu nhập, nên việc tham gia BHYT rất cần có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc và các tổ chức với mức hỗ trợ hợp lý, Nếu các em ở thành phố gia đình có điều kiện thì việc tham gia BHYT sẽ thuận lợi hơn so với các em ở nông thôn có điều kiện khó khăn. Kết quả điều tra số em cho rằng khó khăn trong việc tham gia BHYT chiếm 32,6%;
Công tác KCB: Chất lƣợng KCB, đối với HSSV đây là lứa tuổi có sức khoẻ tốt ít phải đến các cơ sở KCB và khi đến thƣờng có phụ huynh đi cùng nên các em không nhiều kinh nghiệm để so sánh, đánh giá nhƣng mức độ cho rằng chất lƣợng KCB tốt vẫn ở mức thấp chiếm 4,8 % so với tổng số;
Tổ chức thực hiện thu BHYT: Thủ tục tham gia vì đây là nhóm tham gia có tổ chức nên thủ tục tham gia BHYT đƣợc đánh giá là thuận lợi. Về thời gian để thực hiện tốt công tác BHYT và tạo điều kiện cho các em tham gia BHYT thì đầu năm học, đầu khoá học các em phải đóng rất nhiều khoản chi phí (học phí, lệ phí xây dựng trƣờng lớp, sách, tài liệu ....v.v.) nhƣng việc thu nộp lại đƣợc thực hiện ngay từ đầu năm, hoặc cho cả khoá học dẫn đến khó khăn trong việc tham gia, số em cho rằng còn gặp khó khăn vì thời gian thu nộp BHYT là 60 em (chiếm 32,1%);
Về mức đóng nhóm này đƣợc Nhà nƣớc ƣu tiên quy định có mức đóng thấp bằng 3% mức lƣơng tối thiểu hiện hành và đƣợc NSNN hỗ trợ 30% mức đóng, nhƣng vẫn còn 38,5% số em cho rằng mức đóng còn cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nhóm người tự nguyện tham gia BHYT: (gồm 02 đơn vị nghiên cứu là xã Phù Khê và phƣờng Đình Bảng - thị xã Từ Sơn)
+ Đơn vị xã Phù Khê với N = 9.477 tƣơng tự ta xác định đƣợc lƣợng mẫu n = 99;
+ Đơn vị phƣờng Đình Bảng với N = 18.066 tƣơng tự ta xác định đƣợc lƣợng mẫu điều tra n = 99;
Tổng số mẫu cần điều tra cho nhóm này n = 198 qua thực tế điều tra và tổng hợp tính toán ta đƣợc bảng kết quả dƣới đây:
Bảng 3.7 : Tổng hợp kết quả điều tra nhóm Ngƣời tự nguyện tham gia BHYT (n = 198)
STT Mức độ Rất tốt Trung bình Yếu
Tiêu chí SL(ng) % SL(ng) % SL(ng) %
1 Thông tin cá nhân
1.1 Tình hình sức khoẻ 35 17,7 89 44,9 74 37,4 1.2 Trình độ học vấn 0 0,0 2 1,0 196 99,0
2 Đánh giá về Công tác tuyên truyền
2.1 Thông tin về chính sách 8 4,0 63 31,8 127 64,1 2.2 Hình thức tuyên truyền 3 1,5 79 39,9 116 58,6
3 Điều kiện kinh tế 51 25,8 80 40,4 67 33,8
4 Đánh giá về công tác KCB
4.1 Thủ tục KCB BHYT 3 1,5 81 40,9 114 57,6 4.2 Chất lƣợng 5 2,5 70 35,4 123 62,1
5 Đánh giá về tổ chức thu BHYT
5.1 Thủ tục tham gia BHYT 26 13,1 46 23,2 126 63,6 5.2 Mức đóng 28 14,1 100 50,5 70 35,4 5.3 Thời gian thực hiện 55 27,8 78 39,4 65 32,8
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra đánh giá của tác giả
Nhận xét:
Thông tin về chính sách BHYT: Hầu hết ngƣời dân cho rằng công tác tuyên truyền về chính sách BHYT làm chƣa tốt chiếm 64,1% trên tổng số.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Điều đó cho thấy ngƣời dân chƣa nắm đƣợc chính sách BHYT. Về hình thức tuyên truyền nhiều ngƣời cho rằng hình thức tuyên truyền chƣa phong phú, phù hợp với ngƣời dân vì ngƣời dân ít có điều kiện sinh hoạt theo tổ chức, hơn nữa giờ lao động của ngƣời dân lại trùng với giờ làm việc của cơ quan tuyên truyền, vì vậy thực hiện tuyên truyền bằng văn bản ít tác dụng, phƣơng tiện tuyên truyền phù hợp nhất là trực tiếp phổ biến chính sách tại thôn xóm, tổ dân cƣ thì cán bộ phải làm ngoài giờ; thông tin bằng đài báo, ti vi phải chọn giờ phát sóng muốn thực hiện đƣợc phải có kinh phí và có sự can thiệp của chính phủ để đƣa vào chƣơng trình truyền thông quốc gia, số ngƣời đánh giá công tác này còn yếu chiếm 58,6% trên tổng số;
Về điều kiện kinh tế: Đây là địa phƣơng rất có điều kiện nên chỉ có 33,8% cho rằng không có điều kiện để tham gia BHYT, nhƣng nếu biết khai thác và kết hợp tốt các chính sách thì việc tham gia BHYT của đối tƣợng trên sẽ đạt tỷ lệ cao hơn. Vấn đề là khâu triển khai, tổ chức thực hiện chính sách, chất lƣợng dịch vụ công tác KCB, để ngƣời dân thấy đƣợc ý nghĩa của việc tham gia BHYT;
Đánh giá về công tác KCB: Đây là địa phƣơng gần thủ đô Hà Nội, nơi có nhiều cơ sở KCB với các dịch vụ y tế kỹ thuật cao tốt cộng với điều kiện kinh tế phát triển thì nhiều ngƣời còn định kiến cho rằng thủ tục KCB khó khăn, rƣờm rà là (57,6%) và chất lƣợng KCB bằng thẻ BHYT là chƣa tốt chiếm 62,1%;
Đánh giá về tổ chức thu BHYT: Nhóm đối tƣợng này chủ yếu là những ngƣời làm nông dân, thợ thủ công...v.v. Do việc tuyên truyền chƣa tốt nên họ không nắm đƣợc chính sách và các thủ tục. Số ngƣời cho rằng thủ tục tham gia BHYT rất khó khăn chiếm 63,6%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.6.3. Kết quả số người tham gia BHYT tại các đơn vị nghiên cứu
Bảng 3.8: Kết quả số ngƣời tham gia BHYT tại các đơn vị điều tra 2008 – 2012 Đơn vị: người Nhóm Đơn vị Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 I Nhóm NLĐ và chủ SDLĐ có trách
nhiệm tham gia BHYT 510 528 511 461 474
1 Nhà máy Quy chế Từ Sơn 295 269 240 236 234
2 Tập đoàn HANAKA 152 187 194 137 141
3 Bệnh viện đa khoa Từ Sơn 63 72 77 88 99
II Nhóm NSNN hỗ trợ 1.547 1.709 2.479 2.615 2.961
1 Học Sinh trƣờng CĐ Thủy sản 304 341 654 710 1.039
2 Học sinh trƣờng THPT Lý Thái Tổ 1.243 1.368 1.825 1.905 1.922
III Nhóm tự nguyện tham gia BHYT 137 235 482 948 1.227
1 Nhân dân xã Phù Khê 39 57 143 267 315