Tiêu chuẩn nƣớc mắm Phú Quốc (28 TCN 230 : 2006)

Một phần của tài liệu CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÀI NÉN (Trang 78)

Theo 28 TCN 230 : 2006, nước mắm Phú Quốc được chia thành 5 hạng: Đặc biệt, Thượng hạng, Hạng 1, Hạng 2, Hạng 3

1. Các chỉ tiêu cảm quan của nước mắm:

Bảng 8.1. Các chỉ tiêu cảm quan của nước mắm Phú Quốc

S T T

Tên chỉ tiêu Yêu cầu

Đặc biệt Thượng

hạng Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3

1 Màu sắc Nâu vàng, nâu vàng đến nâu đỏ, nâu đỏ

2 Độ trong Trong sánh, không vẩn đục Trong, không vẩn đục

3 Mùi Mùi thơm dịu, đặc trưng của nước mắm Phú Quốc, không có mùi lạ 4 Vị Ngọt đâ ̣m của đạm, có hậu vị rõ Ngọt của đạm, có hậu vị rõ Ngọt của đạm, có hậu vị Ngọt của đạm, ít hậu vị 5 Tạp chất nhìn thấy bằng

2. Các chỉ tiêu hóa học của nước mắm:

Bảng 8.2. Các chỉ tiêu hóa học của nước mắm

STT Tên chỉ tiêu Mức chất lượng Đặc biệt Thượng hạng Hạng 1 Hạng 2 Hạng 3 1 Hàm lượng Nitơ toàn phần

(g/l, không nhỏ hơn) 40 35 30 25 20

2

Hàm lượng Nitơ axit amin (% so với Nitơ toàn phần, không nhỏ hơn)

55 45

3

Hàm lượng Nitơ amôniac ((% so với Nitơ toàn phần, không nhỏ hơn)

14 15

4 Hàm lượng Axit (g/l theo

axit axetic, không nhỏ hơn) 12

5 Hàm lượng muối NaCl (g/l,

trong khoảng) 250 – 295

6 Hàm lượng Histamin (mg/l,

không lớn hơn) 200

3. Chỉ tiêu vi sinh

Bảng 8.3. Các chỉ tiêu vi sinh của nước mắm

STT Tên chỉ tiêu Mức

1 Tổng số vi sinh vật hiếu khí(số khuẩn lạc/1ml, không lớn hơn)

104

2 Escherichia Coli (SKL/1ml) 0 3 Coliforms, (SKL/1ml, không lớn hơn) 10 4 Clostridium perfringens, (SKL/1ml, không lớn

hơn) 0

5 Staphylococcus aureus (SKL/1ml) 0 6 Tổng số nấm men và nấm mốc (SKL/1ml) 10

HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun I. Vị trí, tính chất của mô đun

- Vị trí: Mô đun Chế biến nước mắm bằng phương pháp gài nén là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề “Chế biến nước mắm”; được giảng dạy sau mô đun MĐ 01 và trước mô đun MĐ. Mô đun này cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Chế biến nước mắm bằng phương pháp gài nén là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành chế biến nước mắm; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phương có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.

II. Mục tiêu

- Mô tả được quy trình chế biến nước mắm bằng phương pháp gài nén từ nguyên liệu cá và muối;

- Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị đúng yêu cầu để dùng trong chế biến nước mắm bằng phương pháp gài nén;

- Chọn được loại cá, muối phù hợp để chế biến nước mắm bằng phương pháp gài nén;

- Thực hiện được các thao tác làm chượp, chăm sóc chượp, thu nước mắm chín và phá bã chượp theo đúng trình tự, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật;

- Phát hiện và xử lý kịp thời các hiện tượng chượp hư hỏng, chượp thiếu muối và các tình huống không bình thường trong quá trình chế biến chượp.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chịu khó, tỉ mỉ.

Một phần của tài liệu CHẾ BIẾN NƯỚC MẮM BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÀI NÉN (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)