5. Các bƣớc thực hiện đề tài
4.5. Ứng dụng phƣơng pháp đánh dấu trong chẩn đoán bệnh
và động vật. Để tránh các tác dụng phụ có hại cho môi trƣờng và sức khỏe, con ngƣời cần biết và kiểm soát đƣợc những gì xảy ra sau khi dùng các loại thuốc trừ sâu. Các hợp chất đánh dấu ĐVPX là những công cụ vô giá trong việc tìm hiểu hành vi và hiệu quả của các loại thuốc trừ sâu.
Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm cũng nhƣ trên hiện trƣờng cho thấy thuốc diệt côn trùng áp dụng cho việc kiểm soát ruồi stetse dùng các công thức dạng nƣớc đều bị thoái biến nhanh dƣới tác dụng của thời tiết (nắng, mƣa). Nhƣng nếu dùng các công thức có chứa chất hấp thụ tia tử ngoại thì làm tăng đƣợc cả tính ổn định của môi trƣờng và độc tính đối với ruồi. Kỹ thuật này đã đƣợc dùng với nhóm thuốc diệt côn trùng pyrethroid nhƣ permethrin, là thứ tƣơng đối không mắc tiền, nhƣng không đƣợc ổn định trƣớc thời tiết.
Một hƣớng nghiên cứu quan trọng khác là theo dõi các tồn dƣ thuốc trừ sâu trong thực phẩm. Ví dụ, IAEA (International Atomic Energy Agency:cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế) đã triển khai một chƣơng trình nghiên cứu tìm các phƣơng pháp hiệu quả nhất làm giảm dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trong dầu thực vật. Tổng kết vào cuối năm 1994 thì IAEA đã đƣa ra đƣợc 20 phƣơng pháp thực nghiệm trên các loại dầu đậu nành, hạt bông, hạt nho, hƣớng dƣơng, cọ, olive và dừa. Trong đó hấp khử mùi là phƣơng pháp có hiệu quả để loại các cặn chlor hữu cơ, trong khi đó xử lý kiềm có hiệu quả đối với các hợp chất tác dụng hữu cơ. Nhiều ứng dụng liên quan đến bảo vệ môi trƣờng sinh thái ở châu Phi và Trung Mỹ có sử dụng các phƣơng pháp hạt nhân và hóa miễn dịch đƣợc sự đóng góp quan trọng của phòng thí nghiệm Seibersdorf của IAEA.
4.5. ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH BỆNH
Trong việc ứng dụng ĐVPX để chuẩn đoán bệnh (còn gọi là chuẩn đoán YHHN) ngƣời ta chia làm 3 nhóm chính:
- Thăm dò chức năng các cơ quan trong cơ thể. Ví dụ, thăm dò chức năng tuyến giáp, thăm dò chức năng thận, thăm dò chức năng hấp thụ ruột…
- Chụp hình các cơ quan trong cơ thể bằng phƣơng pháp hạt nhân. Ví dụ, chụp hình các buồng tim, chụp hình cơ tim, chụp hình phổi, chụp hình các khối u…
GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 46
- Xét nghiệm YHHN in vitro. Khác với hai nhóm chẩn đoán trên đều phải đƣa thuốc phóng xạ vào cơ thể bệnh nhân (uống, tiêm, hít thở vào) nên gọi chung là chẩn đoán YHHN in vivo, trong nhóm thứ 3 này ta không phải đƣa thuốc phóng xạ vào cơ thể bệnh nhân, mà chỉ thêm chất phóng xạ vào bệnh phẩm (huyết thanh hay huyết tƣơng, nƣớc tiểu, sữa… để định lƣợng các chất có trong bệnh phẩm qua đó chẩn đoán bệnh. Ví dụ điển hình của xét nghiệm YHHN in vitro là xét nghiệm định lƣợng phóng xạ miễn dịch học (RIA và IRMA) để định lƣợng các hoocmôn, các kháng nguyên, kháng thể, các chất chỉ thị khối u…
Từ đầu những năm 70, một hội đồng chuyên viên của Tổ chức y tế thế giới (WHO: World Health Organization) và IAEA đã tổng kết giá trị của 3 nhóm nghiệm pháp trên trong bảng 4.3.
Cơ quan Thăm dò chức năng Chụp hình Xét nghiệm in vitro
Tuyến giáp Tuyến cận giáp Các rối loạn nội tiết Máu và cơ quan tạo máu Tim mạch Gan Mật Tụy Ống vị tràng Tuyến nƣớc bọt Thận Phổi Xƣơng
Thần kinh trung ƣơng Các khối u Các bệnh lây lan + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Chú thích:
+ + + Rất ích lợi, không có phƣơng pháp thay thế đƣợc hoàn toàn + + Rất ích lợi, nhƣng có phƣơng pháp khác có giá trị tƣơng đƣơng + Có ích lợi
GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 47
Từ đó đến nay đã hơn 25 năm, theo đánh giá chung của thế giới, YHHN sau nhiều thập kỷ phát triển nhanh, nay đã chững lại và có xu hƣớng chọn lọc hơn, chỉ phát triển những kỹ thuật thực sự ƣu việt, vƣợt trội mà các kỹ thuật phi hạt nhân không thay thế đƣợc.