Đo lƣu lƣợng và tốc độ tuần hoàn

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH dấu BẰNG ĐỒNG vị PHÓNG xạ (Trang 38)

5. Các bƣớc thực hiện đề tài

3.1.3. Đo lƣu lƣợng và tốc độ tuần hoàn

Dùng các chất vết đánh dấu đem lại những tiến bộ đáng kể trong lĩnh vực này so với các chất màu hay khí trơ thƣờng. Việc đo lƣu lƣợng dựa trên: phƣơng pháp pha loãng bằng cách đo thay đổi hoạt tính do chất vết đánh dấu đi qua, tính kết quả theo phƣơng trình Stewart Hamilton; hoặc phƣơng pháp khuếch tán bằng cách theo dõi sự khuếch tán của chất vết thích hợp ở cơ quan nghiên cứu (thƣờng là khí hiếm, kali, rubidi, antipyrin). Tốc độ xuất hiện hay biến đi của chất vết phụ thuộc trực tiếp vào lƣu lƣợng tuần hoàn địa phƣơng.

3.2. CÁC NGHIÊN CỨU BÁN ĐỊNH LƢỢNG

Trong nhiều trƣờng hợp các kết quả thu đƣợc bằng các chỉ thị hạt nhân không đạt mức chính xác định lƣợng mà chỉ ở mức bán định lƣợng.

Nhiều thử nghiệm chỉ cho phép xác định tỷ số (tỷ lệ phần trăm) chất đánh dấu đƣợc hấp thu, đƣợc thải trừ hoặc đƣợc chuyển dạng ở cơ quan hay cơ thể nghiên cứu. Nếu làm nhiều phép đo liên tiếp có thể biết đƣợc động học của các quá trình trên trong thời gian cho phép. Chẳng hạn cần thăm dò:

- Hấp thu đƣờng ruột của các chất dinh dƣỡng (lipit, vitamin B12, sắt, canxi…). - Việc chuyển dạng các hợp chất hoocmôn: tỷ số iot phóng xạ sau khi hấp thu đƣợc chuyển thành iot hoocmôn. Tỷ số chuyển này không cho biết tầm quan trọng thực của lƣu thông hoocmôn nhƣng cũng có thể đánh giá đƣợc một phần.

- Đo độ tập trung chất vết đánh dấu ở cơ quan nghiên cứu. Thƣờng tiến hành bằng cách đo trên cơ thể nguyên vẹn (đo in vivo) ví dụ đo độ tập trung 131

I ở tuyến giáp, độ tập trung 197Hg ở thận, độ tập trung 85Sr ở xƣơng để thăm dò hoạt động chức năng của các cơ quan này.

Động học của một số chất đánh dấu ở một cơ quan thƣờng gồm nhiều hiện tƣợng liên tiếp hoặc đồng thời không cho phép phân tích toán học. Thực vậy, hoạt tính thu đƣợc từ hình chiếu trên da của một cơ quan nào đó phụ thuộc vào tuần hoàn, khả năng khuếch tán tổ chức,

GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 32

hoạt động chuyển hóa của tế bào, mức độ thông của đƣờng bài tiết của cơ quan… Những hiện tƣợng này chồng chéo nhau dẫn đến các đồ thị phức tạp. Ý nghĩa của các thử nghiệm này phục thuộc vào việc so sánh với các đồ thị chuẩn của đối tƣợng bình thƣờng, ví dụ: đồ thị thận với 131I – Hippuran, đồ thị gan với Rose Begal - 131I, các đồ thị thăm dò tuần hoàn và thông khí ở phổi…

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH dấu BẰNG ĐỒNG vị PHÓNG xạ (Trang 38)