Định lƣợng hóa học (hay hóa sinh học) bằng phƣơng pháp pha loãng

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH dấu BẰNG ĐỒNG vị PHÓNG xạ (Trang 41)

5. Các bƣớc thực hiện đề tài

4.1. Định lƣợng hóa học (hay hóa sinh học) bằng phƣơng pháp pha loãng

PHÁP PHA LOÃNG

Nguyên lý của phƣơng pháp rất đơn giản: khi một chất đánh dấu bằng ĐVPX (đồng vị phóng xạ) trộn với chất tƣơng ứng không đánh dấu (không phóng xạ) thì hoạt tính riêng (hoạt tính cho 1g nhƣng khối lƣợng chất đánh dấu thƣờng rất nhỏ nên sử dụng đơn vị là mg) chất đó sẽ giảm, nói cách khác là chất phóng xạ bị pha loãng bởi chất thƣờng. Nếu việc giảm hoạt tính riêng này xác định đƣợc ta có thể suy ra dễ dàng lƣợng chất thƣờng (không phóng xạ đã thêm vào) gọi chất đánh dấu C+ có hoạt tính Ao, khối lƣợng Wo thì hoạt tính riêng So của nó là: So = (4.1).

Nếu ta trộn C+ với một lƣợng chất C không có hoạt tính với khối lƣợng Wu thì tổng hoạt tính sau khi trộn đều vẫn là Ao trong khi đó khối lƣợng là Wo + Wu do đó hoạt tính riêng mới sẽ là:

(4.2)

Chúng ta biết trƣớc Ao, Wo còn S1 có thể đo đƣợc. Khối lƣợng Wu của chất C có thể tính theo công thức:

( ) (4.3)

Cái lợi to lớn của phƣơng pháp này là có thể xác định chính xác Wu mà không cần lấy đƣợc toàn bộ Wo + Wu để đo S1. Vì rằng sau khi C+ và C đƣợc trộn đều thì hoạt tính riêng của nó không tùy thuộc vào lƣợng vật chất lấy để đo. Ví dụ, xác định lƣợng glyxin có trong 10g dịch thủy phân một loại protein, cho thêm vào dịch đó một lƣợng glyxin – 14C khối lƣợng Wo = 1 mg và hoạt tính Ao = 106 xung/phút. Bảo đảm cho glyxin đánh dấu trộn đều trong dịch thủy phân. Tách riêng từ dịch thủy phân một ít glyxin nguyên chất xác định trọng lƣợng của nó, chẳng hạn đƣợc 12 mg.

GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 35

Đo hoạt tính của lƣợng glyxin này đƣợc A1 = 24.104 xung/phút. Nhƣ vậy sẽ có những số liệu sau đây:

Ao = 1.000.000 xung/phút A1 = 240.000 xung/phút Wo = 1 mg W1 = 12 mg So = 1.000.000 xung/phút/mg So = 20.000 xung/phút/mg Theo phƣơng trình (3): ( ) = 49 mg

Nhƣ vậy trong 10 ml dịch thủy phân đó có 49 mg glyxin.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH dấu BẰNG ĐỒNG vị PHÓNG xạ (Trang 41)