5. Các bƣớc thực hiện đề tài
2.4.3.5. Chọn phân tử đánh dấu và cách đánh dấu
Để đảm bảo phép thử nghiệm đƣợc tiến hành trong điều kiện bình thƣờng của cơ thể sinh vật, chất ĐVPX sử dụng không đƣợc làm tổn thƣơng phân tử hay tế bào đánh dấu. Cần phân biệt hai trƣờng hợp:
- Nguyên tử đánh dấu gắn vào phân tử nhƣ một cấu tử bình thƣờng của phân tử. Ví dụ, 59Fe trong hemoglobin. Coban phóng xạ trong vitamin B12. Khi các phân tử đánh dấu
GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 27
bằng triti hay cacbon thì vấn đề có phức tạp hơn phân tử tymidin – 3H thƣờng bị xạ phân đáng kể trong quá trình bảo quản, hơn nữa ADN gắn tymidin đánh dấu có thể bị tổn hại do bức xạ .
- Nguyên tử đánh dấu đƣợc gắn vào phân tử trong những điều kiện sinh lý không bình thƣờng. Việc đánh dấu các phân tử protein bằng iot phóng xạ (131I, 125I) là không sinh lý vì đời sống và thuộc tính sinh học của những phân tử này có thể bị thay đổi. Cũng vì vậy việc đánh dấu tế bào bằng một phân tử kim loại lạ (51Cr) hoặc đƣa vào một phân tử lạ gây ức chế men (DF32P = dizopropylflourophotphat 32P) có thể dẫn đến những kết quả sai lệch về đời sống của các tế bào đánh dấu.
Vì vậy trong mỗi thí nghiệm cần chọn chất đánh dấu thích hợp và cần kiểm tra để tin chắc là sự hiện diện của chất ĐVPX không làm tổn thƣơng tế bào hay phân tử đánh dấu.
GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 28
Chƣơng 3: CÁC ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU
Việc ứng dụng ĐVPX trong nông nghiệp, sinh học và y học có thể chia thành các nghiên cứu định tính, các nghiên cứu định lƣợng và các nghiên cứu hình thái định khu.