Phát triển năng lƣợng hạt nhân phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH dấu BẰNG ĐỒNG vị PHÓNG xạ (Trang 76)

5. Các bƣớc thực hiện đề tài

4.6.5. Phát triển năng lƣợng hạt nhân phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc

Chính sách phát triển năng lƣợng bền vững đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm mà nội dung cơ bản là đa dạng hóa các nguồn năng lƣợng có tính đến việc bảo tồn phát triển tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. Nhận thức rõ vai trò của điện hạt nhân trong chính sách phát triển năng lƣợng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, ngành hạt nhân

GVHD: ThS.GVC. Hoàng Xuân Dinh Trang 70

đƣợc giao nhiệm vụ tham gia "Nghiên cứu xây dựng nhà máy điện nguyên tử trong quy hoạch dài hạn". Cùng với các kết quả đã thu đƣợc từ các đề tài nghiên cứu giai đoạn 1981- 1985, 1991-1995 và các dự án của Cơ quan năng lƣợng nguyên tử quốc tế, đề án phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam đƣợc nghiên cứu xây dựng nhằm làm rõ các nội dung: sự cần thiết phải có điện hạt nhân ở Việt Nam; khả năng phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam; vai trò của điện hạt nhân trong chính sách phát triển năng lƣợng bền vững, trong tăng cƣờng tiềm lực quốc gia và góp phần cải thiện đời sống nhân dân.

Từ việc phân tích một cách khách quan xu thế hiện nay của thế giới và khu vực đối với việc phát triển điện hạt nhân; từ việc xem xét trên các quan điểm về nhu cầu, về an ninh năng lƣợng và về phát triển tiềm lực của đất nƣớc; từ việc đánh giá tính khả thi của chƣơng trình điện hạt nhân dựa trên các cơ sở về giá thành và đầu tƣ, về an toàn và xử lý thải, về cơ sở hạ tầng và nhân lực, về địa điểm xây dựng nhà máy; v.v... có thể khẳng định rằng Việt Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để thực thi Chƣơng trình phát triển điện hạt nhân trong những năm đầu của thế kỷ 21.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH dấu BẰNG ĐỒNG vị PHÓNG xạ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)