Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng lúa trong

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong hai vụ đông xuân và hè thu năm 2012 – 2013 tại huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 67)

lúa trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2012 – 2013

Trong nông nghiệp, có khá nhiều yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng sinh lời của mô hình, nhằm phân tích khả năng đóng góp và xu hƣớng tác động của các nhân tố đó vào sự tăng giảm lợi nhuận,đề tài nghiên cứu sử dụng công c ụ mô hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc là biến lợi nhuận và các biến độc lập (các khoản chi phí, năng suất, giá bán).

Mô hình hàm lợi nhuận có có dạng:

Y = 0 + 11+ 22 + 33 + 44 + …+ ki

Trong đó: Biến phụ thuộc (Y) là lợi nhuân (ngàn đồng/công) Biến độc lập: i ( i= 1,2,3,…,10 ).

β0: hệ số tự do

βi (i=1,2,3,....,10): các tham số đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp hồi quy tuyến tính

+ X1 : Chi phí giống ( ngàn đồng/công ) + X2 : Chi phí chuẩn bị đất ( ngàn đồng/công ) + X3 : Chi phí phân bón ( ngàn đồng/công ) + X4 : Chi phí LĐ thuê ( ngàn đồng/công ) + X5 : Chi phí tƣới tiêu ( ngàn đồng/công ) + X6 : Chi phí thuốc BVTV ( ngàn đồng/công ) + X7 : Chi phí thu hoạch ( ngàn đồng/công ) + X8: Diện tích đất trồng lúa (m2)

+ X9: Năng suất ( kg/công ) + X10:Giá bán ( ngàn đồng/kg)

4.2.7.1 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nông hộ trồng lúa vụ Đông Xuân

Từ bảng hồi qui 4.27 ta có phƣơng trình hàm lợi nhuận:

Y = - 4.854,452 - 0,4437X1ns - 2,0609X2*** - 0,8553X3*** - 1,3852X4*** - 0,8958X5*** - 1,2138X6*** - 1,5460X7** - 5,1327X8*** + 4,3590X9*** +

1.034,35X10*** (4.3) Qua kết quả bảng 4.27 cho thấy với hệ số xác định R2 = 95,70% nghĩa là

sự tăng giảm của lợi nhuận đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình (4.3) ở mức 95,70%. Bên cạnh đó, dựa vào Prob > F = 0,0000, có thể kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.

Bảng 4.27 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các nông hộ trong vụ Đông Xuân

Các biến trong mô hình Hệ số Độ lệch Mức ý nghĩ ( p-value )

Hằng số -4.854,452 620,7024 0,000

Chi phí giống (X1) -0,4430ns 0,3525 0,213 Chi phí chuẩn bị đất (X2) -2,0609*** 0,4066 0,000 Chi phí phân bón (X3) -0,8553*** 0,1651 0,000 Chi phí LĐ thuê (X4) -1,3852*** 0,2861 0,000 Chi phí tƣới tiêu (X5) -0,8958*** 0,2994 0,004 Chi phí thuốc BVTV (X6) -1,2138*** 0,1290 0,000 Chi phí thu hoạch (X7) -1,5460** 0,7279 0,037 Diện tích đất trồng lúa (X8) -5,1327*** 1,2053 0,000 Năng suất (X9) 4,3590*** 0,1467 0,000 Giá bán (X10) 1.034,35*** 145,8813 0,000 F = 175,97 R2 = 95,70% Prob > F = 0,0000

( Nguồn : Kết quả phân tích stata10 )

Chú thích:***, **, *, tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% và ns là không có ý nghĩa

 Giải thích ý nghĩa mô hình:

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí chuẩn bị đất (X2) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí chuẩn bị đất lên 1 ngàn đồng thì sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ giảm 2,0609 ngàn đồng/công. Khâu làm đ ất là rất quan trọng để chuẩn bị cho việc gieo sạ nên hầu hết các nông hộ đều thuê mƣớn lao động để làm các khâu nhƣ cày đất, xới và trục để tiêu diệt mầm bệnh cũng nhƣ làm cho đất đƣợc tơi xốp, thêm vào đó chi phí chuẩn bị đất là một phần trong tổng chi phí nên khi chi phí chuẩn bị đất tăng sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ giảm.

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí phân bón (X3) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Điều này có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí phân bón lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của các nông hộ sẽ giảm 0,8553 ngàn đồng/công. Phân bón là một yếu tố không thể thiếu và góp phần giúp cây lúa phát triển, trong cơ cấu chi phí thì chi phí phân bón là chiếm tỷ trọng khá cao vì vậy nó có ảnh hƣởng rất lớn đến tổng chi phí s ản xuất vì vậy khi chi phí phân bón tăng lên sẽ làm giảm đi lợi nhuận của nông hộ.

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí lao động thuê (X4) có ý ghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi nông hộ đầu tƣ cho chi phí lao động thuê tăng lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 1,3852 ngàn đồng/công. Giá thuê lao động ở địa bàn nghiên cứu tăng hơn so với mọi năm do tình trạng thiếu lao động ở nông thôn vì vậy chi phí cho lao động thuê đã ảnh hƣởng phần nào đến lợi nhuận của nông hộ, nên khi chi phí lao động thuê tăng thì sẽ làm cho lợi nhuận giảm.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí tƣới tiêu (X5) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí tƣới tiêu lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 0,8958 ngàn đồng/công. Trong cơ cấu chi phí thì chi phí tƣới tiêu chiếm tỷ trọng rất thấp nhƣng nó cũng có phần làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận, khi chi phí tƣới tiêu tăng sẽ làm lợi nhuận giảm đi.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí thuốc BVTV (X6) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí cho thuốc BVTV lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 1,2138 ngàn đồng/công. Thuốc BVTV cũng nhƣ phân bón đều rất quan trọng cho cây lúa vì vậy chi phí dành cho thuốc BVTV là không thể thiếu, nên khi chi phí thuốc tăng sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ giảm đi phần nào.

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí thu hoạch (X7) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và âm. Có thể giải thích rằng khi chi phí thu ho ạch tăng 1 ngàn đồng thì lợi nhuận sẽ giảm 1,5460 ngàn đồng/công, trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi. Ngày nay việc thu hoach bằng máy gặt đập liên hợp đã giúp cho nông hộ thu ho ạch lúa đƣợc dễ dàng và nhanh hơn khi gặt lúa bằng tay, giúp làm giảm thất thoát sau thu hoạch. Chi phí thu hoạch tuy đƣợc giảm phần nào do thu hoạch bằng máy nhƣng cũng ảnh hƣởng đến tổng chi phí sản xuất của nông hộ.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố diện tích đ ất trồng lúa (X8) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi khi diện tích đất trồng lúa tăng lên 1 công thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 5,1327 ngàn đồng/công. Diện tích tăng sẽ dẫn đến lƣợng giống gieo sạ tăng dẫn đến chi phí giống tăng và kèm theo các chi phí đã nêu trên đều tăng thêm vì vậy diện tích tăng sẽ dẫn đến lợi nhuận giảm.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố năng suất (X9) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác trong mô hình không đổi khi năng suất tăng 1 kg/công thì lợi nhuận của nông hộ sẽ tăng 4,3590

ngàn đồng/công. Trong sản xuất, năng suất là yếu tố hàng đầu để quyết định việc sản xuất có hiệu quả hay không và cũng là yếu tố quyết định lợi nhuận của ngƣời nông dân đạt đƣợc là cao hay thấp.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố giá bán (X10) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi khi giá bán tăng lên 1 ngàn đồng thì loại nhuận của nông hộ sẽ tăng 1.034,35 ngàn đồng/công. Giá bán là yếu tố quan trọng không thua kém năng suất, quyết định đến lợi nhuận của nông hộ là cao hay thấp,vì nếu lúa có năng suất cao nhƣng giá lúa lại thấp thì nông hộ cũng vẫn không lời đƣợc cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.7.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của các nông hộ trồng lúa vụ Hè Thu

Từ bảng hồi qui 4.28 ta có phƣơng trình hàm lợi nhuận:

Y = -3.720,311 – 1,1395X1*** - 1,5994X2*** – 0,9164X3*** - 1,6494X4*** – 1,2432X5*** – 1,3407X6*** - 1,0974X7*** – 6,1245X8*** + 4,0958X9*** + 838,338X10*** (4.4)

Qua kết quả từ bảng hồi qui cho thấy với hệ số xác định R2 = 94,85% nghĩa là sự tăng giảm của lợi nhuận đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình (4.4) ở mức 94,85%. Bên cạnh đó, dựa vào Prob > F = 0,0000, có thể kết luận rằng mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.

 Giải thích ý nghĩa mô hình:

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí giống (X1) có ý nghĩa thống kê ở mức 5% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí giống lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận củ nông hộ sẽ giảm 1,1395 ngàn đông/công. Qua kết quả điều tra cho thấy vụ Hè Thu lƣợng giống nông hộ gieo sạ nhiều hơn vụ Đông Xuân, vì hầu hết nông hộ đều sử dụng giống của vụ trƣớc để lại nên chất lƣợng giống không đƣợc cao bằng giố ng của vụ Đông Xuân nên tỷ lệ hạt lép không nảy mầm cao hơn vì vậy nông hộ phải sử dụng lƣợng giống nhiều hơn để sạ đề phòng tình trạng hạt lép không nảy mầm, bên cạnh đó do hầu hết nông hộ sử dụng lại giống mùa trƣớc nên giá lúa giống cũng thấp hơn giá lua giống của vụ Đông Xuân.

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí chuẩn bị đất (X2) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí chuẩn bị đất lên 1 ngàn đồng thì sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ giảm 1,5994 ngàn đồng/công.

Bảng 4.28 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các nông hộ trong vụ Hè Thu

Các biến trong mô hình Hệ số Độ lệch Mức ý nghĩ ( p-value )

Hằng số -3.720,311 477,0176 0,000

Chi phí giống (X1) -1,1395** 0,4891 0,022 Chi phí chuẩn bị đất (X2) -1,5994*** 0,3784 0,000 Chi phí phân bón (X3) -0,9164*** 0,1725 0,000 Chi phí LĐ thuê (X4) -1,6494*** 0,2669 0,000 Chi phí tƣới tiêu (X5) -1,2432*** 0,2784 0,000 Chi phí thuốc BVTV (X6) -1,3407*** 0,1314 0,000 Chi phí thu hoạch (X7) -1,0974*** 0,2909 0,000 Diện tích đất trồng lúa (X8) -6,1245*** 1,2316 0,000 Năng suất (X9) 4,0958*** 0,1597 0,000 Giá bán (X10) 838,338*** 122,3482 0,000 F = 145,54 R2 = 94,85% Prob > F = 0,0000

( Nguồn : Kết quả phân tích stata10 )

Chú thích:***, **, *, tương ứng với mức ý nghĩa 1%, 5%, 10% và ns là không có ý nghĩa

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí phân bón (X3) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Điều này có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí phân bón lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của các nông hộ sẽ giảm 0,9164 ngàn đồng/công.

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí lao động thuê (X4) có ý ghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi nông hộ đầu tƣ cho chi phí lao động thuê tăng lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 1,6494 ngàn đồng/công.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí tƣới tiêu (X5) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí tƣới tiêu lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 1,2432 ngàn đồng/công.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí thuốc BVTV (X6) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi khi tăng chi phí cho thuốc BVTV lên 1 ngàn đồng thì lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 1,3407 ngàn đồng/công.

- Hệ số ƣớc lƣợng c ủa yếu tố chi phí thu hoạch (X7) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng khi chi phí thu ho ạch tăng 1 ngàn đồng thì

lợi nhuận sẽ giảm 1,0974 ngàn đồng/công, trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố diện tích đ ất trồng lúa (X8) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và âm. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi khi diện tích đất trồng lúa tăng lên 1 công thi lợi nhuận của nông hộ sẽ giảm 6,1245 ngàn đồng/công. Nguyên nhân diện tích đất trồng lúa tăng mà làm cho lợi nhuận giảm nhƣ đã nêu ở phần trên, là vì diện tích tăng sẽ dẫn đến lƣợng giống gieo sạ tăng dẫn đến chi phí giống tăng và kèm theo các chi phí đã nêu trên đều tăng thêm vì vậy diện tích tăng sẽ dẫn đến lợi nhuận sẽ giảm. - Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố năng suất (X9) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố khác trong mô hình không đổi khi năng suất tăng 1 kg/công thì lợi nhuận của nông hộ sẽ tăng 4,0958 ngàn đồng/công.

- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố giá bán (X10) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% và dƣơng. Có thể giải thích rằng trong điều kiện các yếu tố còn lại trong mô hình không đổi khi giá bán tăng lên 1 ngàn đồng thì loại nhuận của nông hộ sẽ tăng 838,338 ngàn đồng/công.

CHƢƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU

GIANG

5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Về kỹ thuật của nông hộ

- Qua kết quả điều tra cho thấy trình độ học vấn của nông dân không cao, nên khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế. Dựa vào kết quả chạy hồi qui có thể thấy trình độ học vấn và kinh nghiệm đều ảnh hƣởng đến năng suất cây lúa và theo chiều hƣớng giảm năng suất lúa.

- Việc các nông hộ sản xuất lúa dựa trên kinh nghiệm cũng gây khó khăn cho các cán bộ kỹ thuật khuyến nông của huyện, xã. Theo quan niệm của nông dân trồng lúa là s ử dụng nhiều lƣợng thuốc BVTV sẽ làm cho sâu bệnh đƣợc tiêu duyệt nhanh hơn nhƣng điều đó đã gây thiệt hại lớn đối với một vài hộ sản xuất lúa ở xã Vị Đông, vì sử dụng quá liều lƣợng thuốc không theo hƣớng dẫn của các cán bộ kỹ thuật nông nghiệp nên đã làm cháy đầu lá lúa trên toàn bộ diện tích trồng lúa của những hộ này.

5.1.2 Về tình hình tiêu thụ sản phẩm

- Việc tiêu thụ lúa của nông hộ còn phụ thuộc nhiều vào thƣơng lái nên thƣờng bị thƣơng lái ép giá. Bên cạnh đó giá bán lúa có ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận của nông hộ, nhƣng khó khăn lớn hiện nay của các nông hộ trong địa bàn nghiên cứu nói riêng và các xã bạn nói chung là tình trạng nông dân đƣợc mùa nhƣng lại mất giá, giá lúa trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu 2012 -2013 thấp so với vụ Đông Xuân và Hè Thu 2011 – 2012 từ 700 – 1000 đồng/kg lúa tƣơi bán t ại ruộng.

5.1.3 Về tình hình sản xuất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Qua quá trình phỏng vấn các hộ nông dân trong địa bàn nghiên cứu thì khó khăn hiện nay của các nông hộ là các xã chƣa có trạm bơm nƣớc, hầu hết các hộ đều tự bơm nhà và thuê ngƣời, máy để bơm nƣớc nên tốn kém thời gian và chi phí hơn so với việc nếu có trạm bơm nƣớc. Qua kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của các nông thì ta thấy chi phí tƣới tiêu đều có

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong hai vụ đông xuân và hè thu năm 2012 – 2013 tại huyện vị thủy, tỉnh hậu giang (Trang 67)