học sinh lóp 3 thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở một số trường Tiếu học thuộc huyện Yên Lạc - tỉnh Vĩnh Phúc
Đe tìm hiểu thực trạng của vấn đề này, tôi sử dụng câu hỏi:
Đe thực hiện giáo dục kĩ năng sổng cho học sinh thông qua môn Tự nhiên và Xã hội, thầy cô thường sử dụng các phưong tiện dạy học nào sau đây:
a. Vật thật
b. Vật thay thế: tranh, ảnh, video....
Kết quả thu được như sau:
Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lóp 3 thông qua dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở một số trường Tiếu
học thuộc huyện Yên Lạc - tình Vĩnh Phúc
Nhìn vào bảng số liệu cho thấy có sự chênh lệch lớn trong việc sử dụng các phương tiện dạy học môn Tự nhiên xã hội đế giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Cụ thể với cả ba trường: 26/28 giáo viên chiếm 92,85% sử dụng vật thay thế như: tranh, ảnh, video... 19/28 giáo viên chiếm 67,85% sử dụng vật thật, 3/28 giáo viên chiếm 10,71 % sử dụng các phương tiện kĩ thuật khác nhau như: tivi, máy chiếu, đài.. .Đồng thời tôi cũng tiến hành phỏng vấn một số trẻ, cụ thể như sau:
Cháu Vũ Phương Vy học sinh lớp 3A trường Hồng Phương, khi được hỏi: “Trong giờ Tự nhiên và Xã hội bài 57; “Tôm, cua”, các em có được quan sát con tôm và cua thật hay được xem trên mảy chiếu không!” thì cháu trả lời: “ Dạ thưa cô không ạỉ. Có giảo nói lớp trật nên không tô chức cho chủng con xem tôm, cua thật được, lớp con cũng không có mảy chiếu nên chủng con chỉ được xem tôm cua trong sách giáo khoa thôi ạ
Cháu Nguyễn Thị Kim Thoa học tại lớp 3C trường tiếu học Trung Kiên, khi được hỏi: “Trong giờ Tự nhiên và Xã hội bài 47: “Khả năng kỳ diệu của lả cây”, các em có được quan sát lá cây thật hay được xem trên mảy chiếu?” cháu trả lời: “Cổ giảo cho
Trường Trung Kiên Trung Hà Hông Phương
Phương tiện Sô
phiếu Phần trăm Sô phiếu Phần trăm Sô phiếu Phần trăm a 8 80% 5 55,56% 6 66,67% b 9 90% 9 100% 8 88,89% c 2 20% 0 0 1 11,11%
chủng em xem trên máy chiếu, cũng cỏ cả lá thật. Cô còn cho xem phim về quá trình hô hấp của cây nữa ạ
Như vậy, qua kết quả khảo sát và phỏng vấn một số trẻ tôi thấy rằng sở dĩ có sự chênh lệch về việc sử dụng các phương tiện trong dạy học là vì: Cơ sở vật chất trong các nhà trường còn thiếu thốn, không đủ để đáp ứng theo yêu cầu của môn học, bài học. Cụ thể ở trường tiểu học Hồng Phương, nhà trường không có đủ số lượng máy chiếu để dùng, cả trường chỉ có 2 chiếc, nên để tổ chức cho học sinh xem phim hoặc máy chiếu sẽ rất mất thời gian vì phải đối lớp, ảnh hưởng rất lớn đến giờ học và các lớp khác. Vậy nên rất khó để có thể sử dụng các phương tiện này trong dạy học. Còn đối với trường tiểu học Trung Hà, cơ sở vật chất được trang bị đầy đủ hơn, có 3 máy chiếu. Tuy nhiên với số lượng máy chiếu như vậy cũng không thể đáp ứng được hết nhu cầu dạy và học trong nhà trường. Vì vậy, phần lớn giáo viên sử dụng vật thay thế đó là tranh ảnh và tổ chức cho học sinh quan sát trực tiếp trên sách giáo khoa, vừa dễ chuẩn bị lại nhanh gọn. Tuy nhiên điều đó hạn chế việc học sinh áp dụng các kiến thức vào thực tế cuộc sống. Phương tiện dạy học trong quá trình dạy học là thành tố quan trọng, nó giúp giảm nhẹ công việc của người giáo viên và giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có được các phương tiện thích họp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với môn học. Vì vậy, để hình thành được ở học sinh các thói quen, các kĩ năng sống cần thiết thì trong quá trình dạy học phải có đầy đủ các phương tiện dạy học phù hợp với từng nội dung bài học.